Tiểu Luận Dư luận xã hội về kết hôn đồng giới ở Việt nam - môn xã hội học gia đình

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    A. PHẦN MỞ ĐẦU 3
    1. Tính cấp thiết của vấn đề:. 3
    2. Các khái niệm sử dụng. 4
    3. Lý thuyết áp dụng: sử dụng lý thuyết dán nhãn 6
    B. GIẢI THÍCH VÀ BIỆN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ 7
    1. Vấn đề “kết hôn” đồng tính hiện nay. 7
    2. Dư luận về “kết hôn” đồng tính hiện nay. 11
    2.1. Nhà nước. 12
    2.2 Trên các phương tiện truyền thông. 12
    2.3 Những người thân của người đồng tính. 16
    2.4 Tự kì thị của người đồng tính. 16
    3. Nguyên nhân của sự kỳ thị 17
    4. Hậu quả của sự kỳ thị 17
    C. KẾT LUẬN 18
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 20









    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của vấn đề:
    Tại một số quốc gia trên thế giới như: Hà Lan là quốc gia đầu tiên cho phép kết hôn đồng giới nam 2001. Sau đó 10 quốc gia khác ( Bỉ, Tây Ban Nha, Cannada, Nam Phi, Thụy Điển, Bồ Đào Nha,, Iceland, Argentina và Đan Mạch) năm tiểu bang Hoa kỳ ( Massachusetts. Connecticut, Vermont, New Hampshire) cùng với thủ đô Mexico cũng cho phép “kết hôn” đồng giới có thể kết hợp dân sự với nhau như: giới tính thứ ba được công nhận và được pháp luật bảo vệ quyền lợi của họ. Tại đó, người đồng tính được nhiều người nhìn nhậ như một bộ phận của cộng đồng tương tự ác nhms nam, nhóm nữ khác. Tuy nhiên tại Việt nam, người đồng tính chưa được như vậy. (nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/)
    Các tổ chức khác nhau đưa ra dự đoán hoặc ước tính số người đồng tính một cách khác nhau. Theo một báo cáo được công bố tại hội nghị khoa học kỹ thuật do Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, chưa có những số liệu chắc chắn, đáng tin cậy về số lượng đồng tính nam ở Việt Nam. Tuy vậy, theo một nghiên cứu của bác sĩ Trần Bồng Sơn, số đồng tính nam ước tính là khoảng 70.000 người. Nhưng theo một nghiên cứu khác do tổ chức phi chính phủ CARE thực hiện tại Việt Nam, con số này lại vào khoảng 50.000-125.000 người. Chưa có số liệu chính thức về số lượng người đồng tính nhưng một thực tế không thể phủ nhận là họ có thể ở bất kì đâu, thành phần xã hội phong phú và đa dạng về hoàn cảnh sống, trình độ học vấn, .
    Trong xã hội Việt Nam truyền thống , người xưa quan niệm về hôn nhân gia đình là : “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” do vậy mục đích hôn nhân cốt duy trì gia thống cho nên việc hôn nhân là việc chung của gia tộc chứ không phải việc riêng của con cái. Bởi vậy định vợ gả chồng cho con là quyền quyết định của cha mẹ. Ngày nay, người trẻ tự do hơn trong việc lựa chọn người bạn đời cho mình, vì vậy họ cũng tự do hơn trong tình yêu. “Sống thử trước hôn nhân” là một trong những xu hướng đã và đang được nhiều bạn trẻ chọn lựa. Bên cạnh đó thì mô hình gia đình cũng có nhiều sự thay đổi, gia đình đơn thân không còn là chuyện hiếm hoi trong xã hội hiện nay.
    Hôn nhân đồng giới [HNĐG]. Hay “kết hôn” đồng giới là một hiện tượng xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cùng với những xu hướng hôn nhân mới ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay. Chính vì là một hiện tượng xã hội, HNĐG cần đư
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...