Luận Văn Du lịch và môi trường. Thực tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Du lịch và môi trường. Thực tế ở Việt Nam

    A. LỜI MỞ ĐẦU . 2
    B. NỘI dung . 4
    Chương I.
    Cơ sở lí luận 4
    1. Du lịch 4
    2. Môi trường 10
    3. Sự tác động qua lại giữa du lịch và môi trường 15
    Chương II. Sù ảnh hưởng của phát triển du lịch đối với môi trường 16
    1. Thực trạng về hoạt động du lịch ở Việt Nam . 16
    2. Thực trạng môi trường ở Việt Nam . 20
    3. Thực trạng của môi trường nhân văn 22
    4. Sự tác động của phát triển của du lich và môi trường ở Việt Nam 24
    Chương III. Một số biện pháp đÓ bảo vệ môi trường du lịch . 27
    1. Thực trạng vấn đề bảo vệ môi trường du lịch ở Việt Nam 27
    2. Các giải pháp đẻ bảo vệ môi trường 28
    C. KẾT LUẬN 30






    A. Lời mở đầu Đất nước ta bị tàn phá nặng nề sau hai cuộc chiến tranh trường ḱ gian khổ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Liền sau đó là những năm mà nền kinh tế tŕ trệ kém phát triển do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Trước nguy cơ khủng hoảng kinh tế xă hội đó Đảng Cộng Sản Việt Nam đă khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 tháng 12 năm 1986. Với đường lối đúng đắn đó trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế xă hội nước ta đó cú những bước phát triển đáng kể.
    Hoà cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế th́ du lịch cũng ngày càng phát triển. Theo tổ chức du lịch thế giới “thỡ năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu là 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD, năm 2002 lượng khách là 716,6 triệu lượt, thu nhập 474 tỷ USD ,dự tính đến năm 2010 lượng khách là 1006 triệu lượt và thu nhập là 900 tỷ USD. Trong mấy năm gần đây du lịch trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn, hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế đă công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Du lịch đă nhanh chóng trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Chính v́ vậy mà trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam về phát triển du lịch đă đưa ra định hướng phát triển du lịch .phỏt triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh ṃi nhọn nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống,văn hoỏ,lịch sử ,đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt tŕnh độ phát triển của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, h́nh thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nước . Bên cạnh đó, song song vấn đề phát triển du lịch th́ môi trường cũng là một vấn đề không chỉ nước ta mà hầu hết tất cả các nước trên thế giới quan tâm, đặc biệt là những nước phát triển.
    Tuy nhiên trên con đường phát triển của mỡnh, thỡ du lịch c̣n gặp rất nhiều chông gai, thử thách. Một trong những khó khăn đó là vấn đề môi trường, một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của sản phẩm du lịch. Do đó phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trường.
    Và ngày nay, vấn đề môi trường đang là một vấn đề cấp bách của toàn nhân loại. V́ vậy, du lịch và môi trường là một vấn đề cấp thiết mang tính tổng hợp được đưa ra nghiên cứu, thảo luận và được các cấp, các ngành từ Trung Ương tới địa phương quan tâm, giải quyết. Đó là một vấn đề lớn có tầm quan trọng không thể thảo luận một sớm một chiều hay trên một vài trang giấy. Dù vậy em c̣ng xin đóng góp một Ưt hiểu biết của ḿnh về vấn đề “ Du lịch và môi trường. Thực tế ở Việt Nam”. Đây là một đề tài lớn mang tầm quốc gia nhưng rất hấp dẫn mang tính thời sự bức xúc. Em mong muốn sẽ góp một phần nhỏ vào việc làm rơ hơn, hiệu quả hơn việc vận dụng những kiến thức, những hiểu biết vào thực tiễn mà cụ thể là du lịch và môi trường. Với những kiến thức c̣n hạn chế,song em hi vọng bài tiểu luận này sẽ trở thành một tài liệu bổ Ưch của môn học. Em rất mong nhận được sự ủng hộ, đóng góp ư kiến của thầy cô và các bạn gúp cỏch xây dựng, giải quyết đề tài để có thể ứng dụngvào thực tế ở Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Nhuận đă giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.























    B. Nội dung
    Chương I. Cơ sở lí luận

    1. Du lịch1.1. Khái niệm về du lịcha) Du lịch là một hiện tượng kinh tế xă hội phức tạp mang tính liên ngành liờn vựng, văn hoá xă hội sâu sắc sẽ phát sinh mối quan hệ,kinh tế ,phi kinh tế có mối liên hệ giữa bốn thành tố sau.

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG] Khách du lịch các nhà cung ứng du lịch




    [​IMG] Dân cư sở tại chính quyền địa phươngTheo sơ đồ trờn thỡ:
    Khách du lịch:là người tiêu dùng dịch vụ du lịch ,là người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh đi đến nơi khác và quay trở lại thoả măn nhiều mục đích khác nhau trừ mục đích lao động kiếm tiền.
    Nhà cung ứng du lịch:là nhà kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ thoả măn nhu cầu của khách du lịch.Nhà kinh doanh du lịch :là một đơn vị có tư cách pháp nhân ,điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch như công ty lữ hành ,khách sạn .
    Dân cư sở tại :là hiện tượng của người từ địa phương khác ,tư quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm tại điểm đến .
    Chính quyền địa phương :du lịch là một hiện tượng kinh tế xă hội rất phức tạp sẽ phát sinh rất nhiều mặt tích cực song cũng gây ra nhiều mặt tiêu cực.
    Giữa các yếu tố trờn cú mối quan hệ đa dạng phức tạp.
    b) Theo định nghĩa của hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa canada diễn ra vào tháng 6/1991: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên ,trong một khoảng thời gian Ưt hơn khoảng thời gian đă được các tổ chức du lịch quy định trước ,mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi tới thăm .
    Theo định nghĩa trờn thỡ:
    Ngoài “mụi trường thường xuyờn” có nghĩa loại trừ các chuyến đi trong phạm vi nơi ở thường xuyên ,các chuyến đi có tổ chức thường xuyên hàng ngày ,các chuyến đi thường xuyên định ḱ có tổ chức phường hội giữa nơi ở và nơi làm việc .
    “Khoảng thời gian Ưt hơn khoảng thời gian đă được các tổ chức du lịch quy định trước”-sự quy định nhằm loại trừ di cư trong một khoảng thời gian dài.
    “Khụng phải là tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”- có nghĩa là loại trừ việc hành nghề lâu dài hoặc tạm thời .
    c) Trong Pháp lệnh du lịch của Việt nam ,tại Điều 10 thuật ngữ “du lịch” được hiểu như sau : “ Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trứ thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan,giải trí ,nghỉ dưừng trong khoảng thời gian nhất định”.
    d) Khoa Du Lịch và khách sạn trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đă đưa ra định nghĩa trên cơ sở tổng hợp những lí luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đây: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch ,sản xuất,trao đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp ,nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống,tham quan,giải trớ,tỡm hiểu các nhu cầu khác của khách du lịch . Các hoạt động đó phải đem lại lợi Ưch kinh tế chính trị -xă hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.
    1.2. Các loại h́nh du lịch1.2.1. Khỏi niờm về loại h́nh du lịch Theo tác giả Trương Sỹ Quư th́ loại h́nh du lịch có thể được định nghĩa như sau: “loại h́nh du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau hoặc vỡ chỳng thoả măn những nhu cầu,động cơ du lịch tương tự hoặc được bán cho cùng một nhúm khỏch hàng,hoặc vỡ chỳng cú cựng cỏch phơn phối,một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá nào đó ”.
    1.2.2.Các loại h́nh du lịcha) Căn cứ vào phạm vi lănh thổ của chuyến đi du lịch th́ du lịch được phơn thành du lịch quốc tế và du nội địa.
    Du lịch quốc tế: là h́nh thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách du lịch nằm ở lănh thổ của các quốc gia khác nhau.Du lịch quốc tế được chia thành du lich quốc tế chủ động và du lịch quốc tế thô động.
    Du lịch nội địa: là h́nh thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khỏch cựng nằm trong lănh thổ một quốc gia.
    b) Căn cứ vào nhu cầu làm nẩy sinh hoạt động du lịch:Theo tiêu thức này du lịch được phân thành những loại h́nh sau:
    Du lịch chữa bệnh:chữa bệnh bằng khí hậu, chữa bệnh bằng nước khoáng, chữa bệnh bằng bùn, chữa bệnh bằng hoa quả, chữa bệnh bằng sữa.
    Du lịch nghi ngơi giải trí
    Du lịch thể thao:leo nỳi,săn bắn,cơu cỏ .
    Du lịch văn hoỏ:nơng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh vực như:lịch sử ,kiến trỳc,kinh tế,hội hoạ,chế độ xă hội,cuộc sống của người dân cựng cỏc phong tục tập quán.
    Du lịch công vụ.
    Du lịch thương gia.
    Du lịch tôn giáo.
    Du lịch thăm hái, du lịch quê hương.
    Du lịch quá cảnh.
    c) Căn cứ vào đối tượng khách du lịch.
    Du lịch thanh thiếu niên.
    Du lịch dành cho người cao tuổi.
    Du lịch phụ nữ, du lịch gia đ́nh.
    d) Căn cứ vào h́nh thức tổ chức chuyến đi.
    Du lịch theo đoàn.
    Du lịch cá nhân.
    e) Căn cứ vào phương tiện giao thụng:du lịch bằng xe đạp ,xe mỏy,xe ụ tụ,tàu hoả,tàu thuỷ,mỏy bay.
     
Đang tải...