Luận Văn du lịch tại chùa Hương - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: du lịch tại chùa Hương - thực trạng và giải pháp


    LỜI MỞ ĐẦU



    1. Tính cấp thiết của đề án.

    Bước vào thế kỷ 21 - kỷ nguyên của sự phát triển; ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức mới. Để có thể đáp ứng và bắt kịp được với những vấn đề đang đặt ra trước mắt cần có nhiều sù đổi mới về cả chất và lượng, trong đó vấn đề môi trường là vấn đề rất quan trọng trong chiến lược phát triển lâu dài của ngành này. Thời gian gần đây điểm du lịch chùa Hương (thuộc địa phận huyện Mỹ Đức - tỉnh Hà Tây) đang thu hót khá nhiều sự quan tâm, chú ư của các ban ngành chức năng. Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi những danh thắng, những chùa, những động mà c̣n có những vấn đề đang gây nhức nhối và xôn xao dư luận đó là các tệ nạn xă hội và đặc biệt là sự suy thoái môi trường (Đây là vấn đề được đề cập chính trong nội dung của đề án). Trước đây có rất nhiều tài liệu đă đề cập đến thực trạng môi trường ở đây nhưng hầu hết đều chưa sâu sắc và phản ánh đúng thực trạng đó hoặc nếu không th́ chưa hoặc có rất Ưt giai pháp mang tính khả thi có thể thực hiện được nhằm cải tạo và thay đổi môi trường ở đây. Do đó việc nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về thực trạng, nguyên nhân của vấn đề môi trường tại đây đang là vấn đề hết sức cấp bách không chỉ mang ư nghĩa khu vực và rộng hơn là có ư nghĩa ở cấp quốc gia, quốc tế. Đồng thời qua sự nghiên cứu đó có thể đề ra những giải pháp thích hợp nhằm dần thay đổi, cải thiện và khắc phục t́nh trạng ô nhiễm môi trường tại đây, nhằm góp phần duy tŕ và tôn tạo thắng cảnh nổi tiếng của quốc gia phục vụ cho nhu cầu thăm quan, giải trí của du khách cũng như mang lại những nguồn lợi cho đất nước. Chính v́ vậy với tâm huyết của ḿnh, người viết đă chọn đề tài: "Môi trường du lịch tại chùa Hương - thực trạng và giải pháp" làm đề án nghiên cứu của ḿnh và hy vọng qua đó có thể góp một phần công sức trong việc giữ ǵn và phát huy giá trị văn hoá của dân téc cũng như cho sự phát triển của ngành du lịch trong tương lai.

    2. Mục đích của đề án

    Cho thấy thực trạng hết sức cấp bách về vấn đề môi trường tại đây đồng thời đề ra các phương hướng và giải pháp mang tính khả thi có thể làm thay đổi thực trạng đó.

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề án.

    Đề án tập trung nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến cảnh quan tại đây với trọng tâm là những vấn đề có liên quan đến môi trường: ô nhiễm nước, không khí, vấn đề rác thải với những tài liệu tham khảo từ những năm 90 đến nay và chủ yếu mang tính chất về mặt định tính.

    4. Kết cấu của đề án:

    4.1. Phần mở đầu

    4.2. Chương 1: Những vấn đề chung về môi trường trong du lịch.

    4.3. Chương 2: Thực trạng môi trường tại chùa Hương.

    4.4. Chương 3: Các giải pháp

    4.5. Kết luận

    4.6. Danh mục tài liệu tham khảo và mục lục.


    CHƯƠNG 1

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG DU LỊCH



    1.1. Bản chất của vấn đề môi trường trong du lịch

    1.1.1. Khái quát về môi trường trong du lịch

    1.1.1.1. Khái quát

    Môi trường du lịch ở đây hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các vấn đề liên quan đến tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn), các vấn đề về cảnh quan, không khí, nguồn nước Đồng thời qua đó t́m hiểu mối quan hệ tương tác giữa môi trường với khách du lịch, với dân cư sở tại và tiềm năng khai thác trong lâu dài cũng như ảnh hưởng qua lại giữa môi trường với những vấn đề có liên quan để có những biện pháp thích hợp cho sự phát triển của du lịch nói riêng và kinh tế đất nước nói chung.

    1.1.1.2. Đặc điểm của môi trường du lịch trong nửa cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21

    Thứ nhất, cùng với sự phát triển của những ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, ngành du lịch trong nước nói chung và ngành du lịch Chùa Hương nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới. Điều đó tạo ra những máy móc, công cụ tiến bộ góp phần xử lư những sự cố về môi trường trong các ngành du lịch.

    Thứ hai, lượng khách du lịch tăng đột biến trong thời gian qua cả về số lượng lẫn chất lượng kéo theo lượng chất thải khó phân huỷ rất lớn, điều đó không chỉ tác động trực tiếp đến việc khai thác các điểm du lịch, đồng thời môi trường tại các điểm đó bị ảnh hưởng nghiêm trọng và về lâu dài có thể không khai thác được.

    Thứ ba, sù biến động liên tục của ngành du lịch bởi tác động của các đại dịch hoặc các cuộc khủng bố, nếu nh́n nhận thoáng qua cũng không ảnh hưởng ǵ đến môi trường. Tuy nhiên từ tác động của những biến động đó trong một thời gian ngắn làm giảm số lượng khách du lịch, và trong thời gian đó ngành du lịch ở các nơi nói chung và du lịch chùa Hương nói riêng có thời gian xây dựng và cải tạo một vài vấn đề có liên quan đến môi trường.

    Thứ tư, tác động tiêu cực của sự phát triển của những thành tựu khoa học kỹ thuật cũng như sự gia tăng mạnh mẽ của cung và cầu trong du lịch làm cho chất lượng môi trường suy giảm nghiêm trọng. Chỉ tính riêng tại chùa Hương sự ô nhiễm đă lên đến mức báo động, điều đó được thể hiện về mặt lượng qua quá tŕnh đo đạc nồng độ đậm đặc của không khí cũng như nguồn nước tại điểm du lịch này có thể gây giật ḿnh cho những ai quan tâm đến môi trường tại đây.

    1.1.2. Những nhân tố tác động đến môi trường trong du lịch và hậu quả của những tác động đó

    1.1.2.1. Những nhân tố tác động (theo hướng bất lợi)

    Trước tiên đó là sự tác động khách quan cả tự nhiên, thời tiết. Quá tŕnh biến động liên tục của tự nhiên làm hư hại đến tài nguyên du lịch (như mưa đá). Mặt khác các trận lũ lụt, hạn hán, đặc biệt là mưa axit làm cho môi trường nói chung và du lịch nói riêng bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng.

    Thứ hai, dân cư sở tại là một trong những nhân tố gây ra sự tổn hại đến tài nguyên và môi trường du lịch. Chỉ tính riêng ở chùa Hương hàng năm việc nổ ḿn lấy đá lên đến hàng ngh́n tấn - gây nguy cơ lớn cho cảnh quan và môi trường tại đây (theo báo ANTG tháng 10 năm 2003).

    Mặt khác với lượng cầu lớn, lượng cung hàng năm cho khách du lịch ở đây rất lớn. Tuy nhiên do đặc điểm địa h́nh và ư thức của dân cư nơi đây chưa cao tạo ra những bất ổn trong giữ ǵn và bảo vệ môi trường.

    Yếu tố thứ ba (yếu tố chính) ảnh hưởng đến suy thoái môi trường là khách du lịch. Theo thống kê của Sở du lịch Hà Tây, hàng năm lượng khách du lịch đến chùa Hương ngày một tăng và cao điểm nhất vào những ngày lễ hội. Với hàng trăm ngh́n khách du lịch đến hàng năm, lượng rác thải tỉ lệ thuận với số khách đó. Mặt khác lượng khách đông tạo ra nguy cơ quá tải cho điểm du lịch và gây tổn hại đến tài nguyên du lịch tại đây.

    Ngoài các nhân tố trên, c̣n kể đến sự thiếu đồng bộ trong quy hoạch. Cũng như các quy định, quy chế nơi đây. Chính điều đó vô h́nh chung đă tạo ra sự nơi lỏng trong công tác quản lư mọi mặt và gây tác động xấu đến môi trường.

    1.1.2.2. Hậu quả từ những tác động đó

    Về trước mắt, ô nhiễm môi trường và sù suy giảm giá trị tài nguyên là điều khó tránh khỏi. Mặt khác sự ô nhiễm không khí, nguồn nước tại điểm du lịch chùa Hương có thể ảnh hưởng đến các vùng lân cận và do đó sức khoẻ của khách du lịch, của người dân cũng bị ảnh hưởng gây ra nguy cơ làm giảm chất lượng cuộc sống.

    Nếu xét về lâu dài, nếu sự ô nhiễm đó không được cải tạo và hạn chế đến mức tối thiểu th́ tại các điểm du lịch ở nước ta nói chung, điểm du lịch chùa Hương nói riêng lượng khách du lịch có nguy cơ xu hướng Ưt tham quan hơn đồng thời các điểm du lịch này sẽ không thể tiếp tục khai thác được nữa.

    1.1.3. Lợi Ưch của vấn đề bảo vệ môi trường tại các điểm du lichk

    Nh́n chung việc bảo vệ môi trường tại bất cứ lĩnh vực nào đều là hoạt động tích cực và có lợi. Tuy nhiên chỉ xét riêng trên khía cạnh du lịch, việc bảo vệ môi trường mang lại những lợi Ưch sau:

    1.1.3.1. Lợi Ưch cho toàn xă hội

    Xét một cách toàn diện, xă hội sẽ giảm bớt các chi phí phục vụ cho việc cải tạo môi trường. Mặt khác những chi phí có liên quan do môi trường ô nhiễm tác động đến cũng được giảm bớt. Đồng thời chất lượng cuộc sống và môi trường của toàn xă hội được nâng cao.

    1.1.3.2. Lợi Ưch cho khách du lịch

    Trước hết khách du lịch sẽ được tham quan trong bầu không khí trong lành và rất có lợi cho sức khoẻ.

    Thứ hai, khách du lịch có cơ hội chiêm ngưỡng những tài nguyên du lịch nguyên sơ, mang đậm chất cổ kính và dấu Ên của thời gian.

    Thứ ba, nếu lượng ô nhiễm lớn và chi phí cho việc cải tạo sự ô nhiễm đó lớn th́ khách du lịch sẽ phải chịu một phần chi phí thông qua giá vé cũng như các dịch vụ khác. Do đó khách du lịch có thể sẽ giảm bớt được chi phí của ḿnh nếu môi trường tại điểm du lịch được bảo vệ tốt.

    1.1.3.3. Lợi Ưch cho dân cư và chính quyền sở tại

    Thứ nhất, chính quyền sở tại sẽ giảm bớt chi phí cũng như nguồn nhân lực cho vấn đề bảo vệ môi trường tại địa bàn.

    Thứ hai, các khâu quản lư sẽ đơn giản cũng như có thể khai thác tối đa tài nguyên du lịch tại vùng phục vụ cho khách du lịch.

    Thứ ba, nếu vấn đề môi trường được bảo vệ tốt, lượng khách du lịch sẽ đông và kéo theo có nhiều công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho dân cư.

    Thứ tư, trong tương lai sẽ có nhiều dự án đầu tư cho sự phát triển du lịch tại địa bàn nhằm mục đích thu hót càng nhiều du khách. Nếu các dự án đó hợp lư và mang tính khả thi, đó sẽ là nguồn lợi lớn không chỉ cho quốc gia mà cho cả chính quyền và dân cư sở tại.

    1.1.3.4. Lợi Ưch cho các nhà cung ứng

    Trong mối quan hệ giữa khách du lịch - Nhà cung ứng - điểm du lịch, các nhà cung ứng luôn là trung gian cung cấp nhiều dịch vụ đến khách. Do đó du lịch càng phát triển sẽ càng có lợi cho các nhà cung ứng, đồng thời tăng ngân sách quốc gia.

    1.1.3.5. Lợi Ưch trong viêc giữ ǵn các tài nguyên du lịch và giữ ǵn các di sản văn hoá cho các thế hệ sau. Đó cũng chính là nội dung trong chiến lược phát triển bền vững mà các cấp, các ban ngành đang nỗ lực thực hiện.

    1.2. Lợi thế trong vấn đề bảo vệ môi trường tại điểm du lịch Chùa Hương

    1.2.1. Lợi thế về sự quan tâm của các cấp lănh đạo TW và địa phương.

    V́ đây chính là một danh thắng cần được giữ ǵn và tôn tạo, v́ vậy sở khoa học công nghệ và môi trường Hà Tây trong những tháng cuối năm 2002 đă có những cuộc khảo sát và nghiên cứu thực tế trước sự hỗ trợ của Sở và Tổng cục du lịch. Bước đầu đă có một số kết luận sơ bộ và có dự án cải tạo môi trường tại đây trong giai đoạn 2006-2010.

    1.2.2. Nguồn kinh phí lớn thu được hàng năm từ các dịp lễ hội góp phần thúc đẩy được hàng năm từ các dịp lễ hội góp phần thúc đẩy các dự án bảo vệ môi trường tại nơi đây. Theo báo Hà Tây số ra ngày 18-5-2003, sau khi kết thúc đợt lễ hội xuân 2003, nguồn thu từ việc bán vé thu được trên 10 tỉ đồng. Nếu làm một phép tính đơn giản so với năm 2004 vừa qua có thể thấy con số này sẽ lớn hơn v́ số lượng khách đổ về đây trong dịp lễ hội xuân 2004 lớn hơn 2003.

    1.2.3. Lợi thế về nguồn lao động tại chỗ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...