Luận Văn du lịch nội địa của công ty lữ hành Hanoitourist

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 15/1/14.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến. Hội đồng Lữ Hành và Du Lịch quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu. Du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch ngày nay là một đề tài hấp dẫn và đã trở thành đề tài mang tính chất toàn cầu. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng cuộc sống.
    Du lịch là ngành kinh doanh dịch vụ là chủ yếu ( hoạt động kinh doanh ở đây chủ yếu là phục vụ chứ không phải là sản xuất. Do tác động của nhiều nhân tố khác nhau mà hoạt động du lịch mang tính thời vụ. Tính thời vụ đó đã gây những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh du lịch. Nghiên cứu tinh thời vụ của du lịch luôn là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà khoa học và các nhà kinh doanh thuộc lĩnh vưc này.
    Công ty lữ hành Hanoitourist là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam về lữ hành. Nhưng nó cũng không thể tránh khỏi tính thời vụ trong du lịch. Trong bài viết này em nghiên cứu về tính thời vụ trong du lịch nội địa của công ty lữ hành Hanoitourist.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH DOANH LỮ HÀNH 2
    I. Định nghĩa, phân loại kinh doanh lữ hành. 2
    1, Định nghĩa. 2
    2. Phân loại kinh doanh lữ hành. 2
    II. Hệ thống sản phẩm trong kinh doanh lữ hành. 3
    1. Dịch vụ trung gian. 3
    2. Chương trình du lịch. 4
    3. Sản phẩm khác. 5
    III. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành. 6
    1.Khái niệm khách du lịch của Việt Nam. 6
    2. Nguồn khách chính của doanh nghiệp lữ hành. 6
    3. Phân loại thị trường khách theo động cơ chuyến đi. 6
    IV. Doanh nghiệp lữ hành. 8
    1. Khái niệm doanh nghiệp lữ hành. 8
    2. Các điều kiện phát triển kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp. 8
    2.1. Điều kiện thị trường khách du lịch. 9
    2.2. Điều kiện thị trường sản xuất du lịch. 9
    V. Tính thời vụ trong du lịch. 10
    1. Khái niệm “ Tính thời vụ trong du lịch” , “ Thời vụ du lịch”. 10
    2. Các đặc điểm của tính thời vụ du lịch. 10
    2.1 Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch. 11
    2.2 Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tùy vào các thể loại phát triển ở đó. 11
    2.3 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau. 11
    2.4 Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh. 12
    2.5 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch. 12
    2.6 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu khách đến vùng du lịch. 12
    2.7 Cường độ và độ dài du lịch của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sơ lưu trú chính. 12
    3. Các nhân tố tác động đến tinh thời vụ trong du lịch. 13
    3.1 Nhân tố mang tính tự nhiên. 13
    3.2 Nhân tố mang tính kinh tế xã hội. 14
    3.3 Nhân tố mang tính tổ chức kĩ thuật 15
    3.4 Các nhân tố khác 15
    CHƯƠNG II. TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST 16
    I. Giới thiệu chung về công ty lữ hành Hanoitourist. 16
    1. Khái quát về Công ty Lữ hành Hanoitourist. 16
    1.1. Qúa trình hình thành và phát triển. 17
    1.2. Loại hình doanh nghiệp. 18
    1.3. Ngành nghề kinh doanh. 18
    1.4. Chức năng nhiệm vụ. 18
    1.5. Sản phẩm của doanh nghiệp. 18
    2. Tổ chức lao động của doanh nghiệp. 18
    2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức. 18
    2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. 19
    2.2.1. Ban giám đốc: 19
    2.2.2. Phòng du lịch Inbound: 19
    2.2.3. Phòng du lịch Outbound: 20
    2.2.4. Phòng du lịch nội địa. 21
    2.2.5. Phòng điều hành hướng dẫn. 21
    2.2.6. Phòng tài chính kế toán. 21
    2.2.7. Phòng nghiên cứu phát triển. 22
    2.2.8. Phòng hành chính tổng hợp: 22
    2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận. 23
    3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 23
    3.1. Thị trường khách. 23
    3.1.1. Thị trường Outbound. 23
    3.1.2. Thị trường Inbound. 23
    3.1.3. Thị trường nội địa. 24
    3.2. Kết quả kinh doanh. 24
    4. Điều kiện kinh doanh. 28
    4.1. Vốn. 28
    4.2.Lao động. 28
    4.3. Công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật. 28
    5. Chiến lược kinh doanh của công ty. 29
    6. Tổ chức hoạt động kinh doanh. 29
    7. Đánh giá chung 29
    7.1. Điểm mạnh và cơ hội 29
    7.2. Một số hạn chế cần khắc phục 30
    8. Mục tiêu và những biện pháp phát triển của công ty. 30
    8. 1. Mục tiêu. 30
    8.2. Một số biện pháp để phát triển. 31
    II. Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch nội địa của công ty lữ hành Hanoitourist. 32
    1. Cơ cấu phòng nội địa. 32
    2. Tình hình hoạt động của phòng nội địa những năm gần đây. 33
    3. Tính thời vụ trong du lịch nội địa của công ty lữ hành Hanoitourist. 36
    3.1 Năm 2004. 36
    3.2 Năm 2005. 37
    3.3 Năm 2006. 39
    4. Kết luận. 40
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÍNH THỜI VỤ TRONG KINH DOANH DU LỊCH NỘI ĐỊA 42
    I. Xây dựng các chương trình du lịch mới. 42
    II. Kéo dài thời vụ du lịch. 46
    III. Các biện pháp quản chất lượng và cung ứng dịch vụ. 48
    1. Quản lý chất lượng. 48
    2.Cung ứng dịch vụ. 49
    Kết luận. 50
    Danh mục tài liệu tham khảo 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...