Luận Văn Du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn- thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn- thực trạng và giải pháp

    Lời mở đầu
    Trong quá tŕnh dựng nước và giữ nước, Thăng Long- Hà Nội đă trải qua và chứng kiến biết bao thăng trầm của lịch sử. Song Thăng Long- Hà Nội vẫn là “ Trái tim của cả nước, đầu năo về chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế”. Bên cạnh đó, Hà Nội từ lâu đă được biết đến và nổi tiếng nh­ mét thành phố cổ kính xinh đẹp nhất của cả nước.
    Nằm ở trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có một hệ sinh thái phong phó bao gồm cây xanh, hồ nước với những danh thắng, di tích đă được xếp hạng như Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Tây, Hồ Gươm đă đi vào huyền thoại.
    Hà Nội với bề dày văn hoá, trải qua bao biến động thăng trầm, Hà Nội luôn là thủ đô văn hiến trường tồn đến ngàn năm.
    Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, cảnh quan, cùng với nguồn tài nguyên phong phú, Hà Nội có đủ điều kiện để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn.
    Trong một vài năm gần đây, ngành du lịch cũng chịu một số tác động ngoại cảnh làm ảnh hưởng đến lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm xuống. Tuy nhiên, bằng nỗ lực và tiềm năng sẵn có mà du lịch Hà Nội vẫn giữ vững, nép ngân sách nhà nước năm 2002 là 270 tỷ đồng đến năm 2004 là 310 tỷ đồng.
    Bên cạnh đó, không phải là không có những hạn chế cần khắc phục như: sự xuống cấp hạ tầng cơ sở, vật chất kỹ thuật để phục vụ cho ngành du lịch như hệ thống nhà hàng, khách sạn, giao thông, điện, nước, thiếu vốn đầu tư, nguồn nhân lực c̣n hạn chế .
    Sau một thời gian nghiên cứu và xem xét t́nh h́nh du lịch Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận t́nh của thầy cô, em chọn đề tài: “Du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn- thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoá luận của ḿnh.

    Mục đích của đề tài: T́m hiểu kinh doanh du lịch Hà Nội. Trên cơ sở đó đưa ra một vài ư kiến đóng góp nhỏ bé của ḿnh vào sự phát triển du lịch của thủ đô Hà Nội.
    Tuy nhiên, với khả năng và thời gian hạn chế bài viết sẽ c̣n nhiều sai sót. Do vậy em mong nhận được ư kiến đóng góp quư báu của thầy cô và của các bạn để khoá luận được hoàn chỉnh hơn.

    Bố cục của Khoá luận gồm có: Lời mở đầu, 3 chương và phần kết luận.
    ChươngI: Mét sè lư luận cơ bản về du lịch.
    Chương II: Thực trạng phát triển của du lịch Hà Nội hiện nay.
    ChươngIII: Giải pháp và một số kiến nghị để đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn.



















    CHUƠNG 1: MỘT SỐ LƯ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH.

    I DU LỊCH VÀ VAI TR̉ CỦA DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XĂ HỘI.
    1.Khái niệm du lịch
    Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về du lịch. Theo khái niệm của WTO:¢ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tuợng và các hoạt động kinh tế, bắt nguồn từ các cuộc hành tŕnh và lưu trú của cá nhân, hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hoà b́nh. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc thường xuyên của họ”.
    Bên cạnh đó, tuyên bố La Hay về Du lịch cho rằng:¢Du lịch là một hoạt động cốt y Ơu của con người và của xă hội hiện đại. Bởi lẽ, Du lịch là một h́nh thức quan trọng trong việc sử dụng thăi quen nhàn rỗi của con người, đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con người”.
    Theo Pháp lệnh du lịch nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam đă xác định như sau:
    Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
    Tại Điều 1-Pháp lệnh đă chỉ rơ: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành,liên vùng và xă hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí,nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế- xă hội của đất nước.
    Từ đó có thể rót ra kết luận: Du lịch là một hoạt động gắn với sự phát triển về nhu cầu của con người - nhu cầu Du lịch.
    Bởi lẽ, nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất xă hội và năng suất lao động xă hội. Tŕnh độ sản xuất xă hội càng cao, các mối quan hệ xă hội ngày càng hoàn thiện th́ nhu cầu Du lịch của con người ngày càng đ̣i hỏi nâng cao về chất lượng phục vụ.
    Chính v́ lẽ đó, ngành kinh tế ṃi nhọn đối với du lịch là một ngành kinh tế có vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà sự phát triển của nó có ư nghĩa nhiều mặt đối với nền kinh tế và đời sống nhân dân thành phố, góp phần nâng vị thế của thủ đô Hà Nội và nước ta trên trường quốc tế.
    2.Khách du lịch
    Định nghĩa về khách du lịch xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thể kỷ thứ 18 tại Pháp. Khách du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành tŕnh lớn “Faire le grand tour”
    Năm 1800 tại Vương quốc Anh, khách du lịch cũng được định nghĩa là người thực hiện cuộc hành tŕnh lớn trên đất liền xuyên nước Anh.
    Vào đầu thế kỷ 20, nhà kinh tế học người Áo, Iozef Stander định nghĩa: “Khách du lịch là hành khách xa hoa ở lại theo ư thích, ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả măn những nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục đích kinh tế”.
    Các định nghĩa trên đều manh tính phiến diện, chưa đầy đủ, chủ yếu manh tính chất phản ánh sự phát triển của du lịch đương thời và xem xét không đầy đủ, hạn chế nội dung thực của khái niệm - khách du lịch.
    Để nghiên cứu một cách đầy đủ và có cơ sở đáng tin cậy, cần t́m hiểu và phân tích một số định nghĩa về “khách du lịch” được đưa ra từ các Hội nghị quốc tế về du lịch hay của các tổ chức quốc tế có quan tâm đến các vấn đề du lịch.
    2.1 Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch:
    Định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia - League of Nations:
    Năm 1973 League of Nations, đưa ra định nghĩa về “khách du lịch nước ngoài-Foreign tourist”: “Bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên của ḿnh trong khoảng thời gian Ưt nhất là 24h”
    Định nghĩa của Liên hiệp Quốc tế các tổ chức chính thức về du lịch - IUOTO (International Union of official travel organizations-sau này trở thành WTO)
    Năm 1950 IUOTO đưa ra định nghĩa về “khách du lịch quốc tế -International tourist” có 2 điểm khác so với định nghĩa trên, đó là:
    Sinh viên và những người đến học ở các trường cũng được coi là khách du lịch.
    Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả 2 trường hợp: hoặc là họ hành tŕnh qua một nước không dừng lại trong thời gian vượt quá 24h; hoặc là họ hành tŕnh trong khoảng thời gian dưới 24h và có dừng lại nhưng không với mục đích du lịch.
    2.2 Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam:
    Trong Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 có những qui định nh­ sau về khách du lịch:
    Tại điểm 2, Điều 10, Chương I: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”
    Tại Điều 20, Chương IV: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế”
    “Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lănh thổ ViệtNam”.
    “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân ViệtNam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
    3.Phân loại khách du lịch
    Du lịch là một nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Căn cứ vào những mục đích chính của các chuyến hành tŕnh du lịch mà khách du lịch được phân loại thành các nhóm động cơ đi du lịch gắn với các mục đích cụ thể như sau:
    Nhóm I:
    Khách du lịch đi theo động cơ nghỉ ngơi:
    Khách đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lư, tiếp cận gần gũi với thiên nhiên, thay đổi môi trường sống.
    Khách đi du lịch với mục đích thể thao t́m đến những cảm giác mới lạ, mạo hiểm.
    Khách đi du lịch với mục đích văn hóa, giáo dục.
    Nhóm II:
    Khách đi du lịch v́ động cơ nghề nghiệp:
    Khách đi du lịch với mục đích t́m hiểu cơ hội kinh doanh, kư kết các hợp đồng kinh tế kết hợp với giải trí.
    Khách đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao
    Khách đi du lịch với mục đích công tác
    Nhóm III: Các động cơ khác
    Khách đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân.
    Khách đi du lịch với mục đích chữa bệnh, nghỉ tuần trăng mật .
    Tuy nhiên, việc quyết định đi du lịch của khách c̣n phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tè nh­:
    + Yếu tố thu nhập
    + Yếu tố thời gian
    + Yếu tố sức khoẻ
    + Yếu tố công việc
    + Khả năng thanh toán
    + Yếu tố lứa tuổi, giới tính
    + Yếu tố tâm lư
    Đó là những yếu tố có tác động trực tiếp đến khách du lịch khi họ quyết định đi du lịch. Nhu cầu của khách du lịch khi đi du lịch là được sử dụng các sản phẩm du lịch một cách tốt nhất và các nhu cầu này ngày càng cao và đi vào chiều sâu.
    4.Điều kiện cho phát triển du lịch tại một địa phương
    4.1.Điều kiện tự nhiên
    4.1.1Tài nguyên du lịch tự nhiên
    Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lănh thổ của ngành du lịch, đến việc h́nh thành , chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động dịch vụ. Tài nguyên tự nhiên là các đối tượng và hiện tượng trong môi trường tự nhiên bao quanh con người và tác động đến người quan sát qua h́nh dạng bên ngoài của bản thân nă. Nă bao gồm các dạng sau:
    · Địa h́nh: Đặc điểm h́nh thái địa h́nh, nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa h́nh và các dạng đặc biệt của địa h́nh có sức hấp dẫn khai thác rất lớn đối với khách du lịch. Các đơn vị h́nh thái chính của địa h́nh là núi đồi và đồng bằng. Khách du lịch thường ưa thích những nơi có phong cảnh đẹp và đa dạng. Địa h́nh đồng bằng là nơi thuận lợi cho hoạt động kinh tế, cho canh tác nông nghiệp nên từ lâu ở đây là nơi quần cư đông đúc . Chính v́ vậy, văn hoá của con người ở địa h́nh đồng bằng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động du lịch. Địa h́nh vùng đồi thường tạo ra một không gian thoáng đăng rất thích hợp cho các chuyến du lịch dă ngoại, cắm trại, tham quan. Nơi đây cũng là nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại là nơi có những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hoá, lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại h́nh du lịch, tham quan theo chuyên đề. Khách du lịch có tâm lư và sở thích chung là họ chỉ thích đến những nơi có phong cảnh đẹp, khác lạ so với nơi họ đang sinh sống. Các dạng địa h́nh tạo nền cho phong cảnh, một số địa h́nh đặc biệt và các di tích tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhiều loại h́nh du lịch. Các tiêu chí chính để đánh giá tiềm năng tài nguyên địa h́nh cho khai thác du lịch là rất khác nhau, trong đó đáng chú ư là các tài nguyên như:
    - Băi biển: Chất lượng nước biển độ đục, hàm lượng các chất hữu cơ, váng dầu mỡ, vi sinh vật. Bên cạnh đó các băi biển c̣n được đánh giá bởi các tiêu chí như cấu tạo địa chất đáy biển ven bờ đá gốc, trầm tích ., thành phần vật liệu băi, h́nh thái của băi. Một băi biển có khả năng sử dụng tốt trong hoạt động du lịch có thể có h́nh dạng thẳng hoặc hơi lơm, dài trên 2km, rộng trên 5km, độ dốc thấp khoảng từ 3-5 độ, hạt cát mịn.
    - Hang động: Các tiêu chí đánh giá thường được chọn là cảnh quan hang động (dài, rộng, cao), đặc điểm, h́nh dạng, số lượng các nḥ đá, măng đá, cột đá, số lượng các hang.Ngoài ra c̣n có các tiêu chí phụ như là: hệ sinh thái xung quanh hang, nguồn gốc lịch sử h́nh thành.

    Sau đây là bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bê
    [TABLE="width: 516, align: center"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Thông sè
    [/TD]
    [TD]Đơn vị
    [/TD]
    [TD]Giá trị giới hạn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Băi tắm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Nhiệt độ
    [/TD]
    [TD][SUP]o[/SUP]C
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Mùi
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Không khó chịu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]PH
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6-8,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Ôxy hoà tan
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]³4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]BOD[SUB]5[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]<20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Chất rắn lơ lửng
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Asen
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Amoniac (tính theo N)
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Cadimi
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,005
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Ch́
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Crom (VI)
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Clo
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]Đồng
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]Florua
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,02
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15
    [/TD]
    [TD]Kẽm
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]1,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16
    [/TD]
    [TD]Mangan
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17
    [/TD]
    [TD]Sắt
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]18
    [/TD]
    [TD]Thuỷ ngân
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19
    [/TD]
    [TD]Sunfua
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,005
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD]Xianua
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,01
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]21
    [/TD]
    [TD]Phenol (Tổng số)
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,01
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22
    [/TD]
    [TD]Váng dầu, mỡ
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]0,001
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]23
    [/TD]
    [TD]Nḥ dầu mỡ
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]Không
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]24
    [/TD]
    [TD]Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT)
    [/TD]
    [TD]Mg/l
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]25
    [/TD]
    [TD]Colitorm
    [/TD]
    [TD]MPN/100 ml
    [/TD]
    [TD]0,05
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    (Nguồn: Bé khoa học Công nghệ và Môi trường)

    · Khí hậu: Là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt động du lịch. Nó thu hót người tham quan và người tổ chức du lịch thông qua khí hậu sinh học. Trong các chỉ tiêu khí hậu có hai chỉ tiêu chính là: không khí và độ Èm. Ngoài ra c̣n có một số yếu tố khác nh­: giă, lượng mưa, áp suất của khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện tượng thời tiết đặc biệt.Yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ của du khách khi tham gia hoạt động du lịch. Nh́n chung ở những nơi có khí hậu điều hoà thường được khách du lịch ưa thích. Những cuộc thăm ḍ cho thấy khách du lịch thường tránh đến những nơi quá lạnh, quá Èm, quá nóng hoặc quá khô. Những nơi có nhiều gió cũng không thích hợp cho sự phát triển của du lịch. Những điều kiện khí hậu quan trọng thuận lợi cho phát triển du lịch là:
    - Lượng mưa trong năm, cụ thể là trong các tháng hè tương đối thấp
    - Số giê có ánh nắng mặt trời trong ngày cao.
    - Nhiệt độ trong ngày không quá cao để du khách có thể sử dụng phần lớn thời gian dưới ánh nắng mặt trời.
    - Nhiệt độ ban đêm không cao để du khách có cảm giác mát mẻ.
    - Thời gian trong ngày không có gió lớn.
    Có các tiêu chí để đánh giá mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu cho phát triển du lịch được chỉ ra ở bảng sau:
    Phân loại khí hậu tốt - xấu đối với sức khỏe
     
Đang tải...