Luận Văn Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Lâm Đồng

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Lâm Đồng
    Lời mở đầu
    Ngày nay Việt Namlà điểm đến hấp dẫn của du khách. Lượng khách du lịch trong nước và quốc tế ngày càng đông kéo theo đó là thu nhập từ các hoạt động khác cũng ngày một nâng cao rơ rệt. Đảng và nhà nước ta đă đưa ra nhiều chính sách đầu tư c̣ng nh­ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ngành kinh tế du lịch. Chính phủ cũng đă phê duyệt chiếnlược phát triển du lịch đến năm 2010. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để cho ngành du lịch phát triển mạnh và trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn của đất nước ta trong tương lai.
    Vấn đề đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam là tiếp tục phát huy, bảo tồn những giá trị văn hoá lịch sử của dân téc, khai thác tài nguyên để phát triển du lịch đồng thời kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên. Ngành du lịch phải phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan,các tổ chức trong nước và quốc tế nhằm đầu tư, quảng bá cho du lịch Việt Nam một cách có hiệu quả nhất, nâng cao ư thức cộng đồng về lợi Ưch từ du lịch và bảo vệ tài nguyến du lịch để đảm bảo cho ngành du lịch phát triển một cách thực sự cả về chất và lượng.
    Đối với Việt Nam ta ngành du lịch càng phát triển th́ chúng ta lại càng phải quan tâm đến việc phát triển du lịch theo hướng bền vững, bởi chỉ có phát triển theo hướng bền vững th́ ngành du lịch mới thực sự lớn mạnh và mang lại giá trị đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc dân. Đó cũng chính là lư do mà em lùa chọn đề tài “Du lịch bền vững”.
    Đà Lạt- Lâm Đồng từ lâu đă được biết đến là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước. Du lịch được xem là một trong những thế mạnh đặc trưng của tỉnh Lâm Đồng dùa trên những tiềm năng đa dạng và phong phú: khí hậu tong lành mát mẻ quanh năm, môi trường trong sạch, phong cảnh thiên nhiên mơ mộng, con người hiền hoà thanh lịch và mến khách. Toàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 15/100 danh lam thắng cảnh đă được xếp hạng cấp quốc gia với hàng ngàn biệt thự có cấu trúc độc đáo, thành phố Đà Lạt được xem là quần thể kiến trúc. LâmĐồng c̣n có di chỉ khảo cổ có gía trị văn hoá về thánh địa Bà La Môn,vườn quốc gia Cát Tiên, nơi c̣n lưu giữ nhiều loại động vật quư hiếm. Lâm Đồng hiện có 1,2 triệu dân trong đó người Kinh chiếm khoảng 76% và 24% là đồng bào dân téc thiểu số với hơn 40 dân téc anh em với nhiều phong tục tập quán khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hoá, phong tục, lối sống, tập quán của ngưới dân nơi đây
    Những điều kiện trên đă khẳng định Lâm Đồng thực sự có điều kiện để phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế lớn mạnh. Vấn đề đặt ra đối với Lâm Đồng là phát triển sao cho không làm suy giảm, cạn kiệt nguồn lực .Đây cũng chính là những lư do khiến em chọn tỉnh Lâm Đồng là địa bàn nghiên cứu trong đề án môn học Kinh tế du lịch.
    ư nghĩa của đề tài: Đi sâu nghiên cứu về du lịch bền vững, giúp nâng cao nhận thức về phát triển ngành du lịch và sự cần thiết phải phát triển du lịch một cách bền vững.
    Phạm vi nghiên cứu:Tỉnh Lâm Đồng.
    Kết cấu đề tài gồm 3 chương.
    ChươngI : Lư luận chung.
    Chương II: Thực trạng phát triển du lịch tại tỉnh Lâm Đồng
    ChươngIII: Phương hướng và giải pháp để phát triển bền vững tại tỉnh Lâm Đồng.
    Trong qúa tŕnh nghiên cứu và t́m hiểu về “Du lịch bền vững và thực trạnh phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Lâm Đồng” em đă cố gắng đi sâu khai thác các khía cạnh của đề tài. Nhưng do khả năng có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự góp ư của thầy cô. Em xin chân thành cảm sự chỉ bảo và giúp đỡ của TS. Nguyễn Đ́nh Hoà đă giúp em hoàn thành đề tài này.



    Chương I: Lư luận chung1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu.1.1.1. Du lịch bền vững.Ngành kinh tế du lịch được coi là ngành công nghiệp lớn nhất trên phạm vi toàn thế giới góp phầ tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn các giá trị văn hoá có tính toàn cầu cũng như tác động đến tài nguyên- môi trường và xă hội. Chính những điều đó đ̣i hỏi ở ngành kinh tế du lịch một sự phát triển bền vững.
    Du lịch bền vững được hiểu là hoạt động khai thác môi trường tự nhiên và văn hoá nhằm thoả măn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch có quan tâm đến lợi Ưch kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy tŕ đước sự toàn vẹn về văn hoá để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương.Phát triển bền vững luôn hướng tới 3 mục tiêu cơ bản là:
    Đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế: đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển ổn định lâu dài về mặt kinh tế của du lịch, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của quốc gia, cộng đồng.
    Đảm vảo sự bền vững về tài nguyên môi trường: thể hiện ở việc sử dụng hợp lư các tiềm năng, tài nguyên và điều kiện môi trường. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch cần dược quản lư sao cho không chỉ thoả măn nhu cầu hiện tại mà c̣n phải đảm bảo nhu cầu phát triển du lịch cho các thế hệ mai sau. Bên cạnh đó trong quá tŕnh phát triển, các tác động của du lịch đến môi trường sẽ được hạn chế đi đôi với các đóng góp cho nḥng nỗ lực tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường.
    Đảm bảo sự phát triển bền vững về xă hội: theo đó sự phát triển của du lịch có những đóng góp cụ thể cho sự phát triển xă hội, đảm bảo sự công bằng trong phát triển.
    Nếu như ngành du lịch phát triển không theo hướng bền vững, nghĩa là cứ khai thác các nguồn lực một cách tràn lan th́ chẳng bao lâu các tài nguyên du lịch sẽ mất đi vẻ đẹp của ḿnh và sẽ không c̣n hấp dẫn trong mắt du khách. Và hậu quả nghiêm trọng hơn là vấn đề về môi trường đó là sự suy thoái môi trường tự nhiên đặc biệt là sự ô nhiễm nước, không khí do tăng áp lực về khí thải, chất thải ở những nơi có các dịch vụ du lịch phát triển quá nhanh trong điều kiện c̣n thiếu phương tiện xử lư môi trường, nhận thức về quản lư và bảo vệ môi trường c̣n hạn chế; đa dạng sinh học bị đe doạ, nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc dễ bị biến đổi .Bởi vậy để ngành du lịch có thể phát triển mạnh, cân đối, hài hoà trong mối quan hệ giữa tài nguyên-môi trường và với tất cả các ngành kinh tế khác th́ ngành du lịch nhất thiết phải phát triển theo hướng bền vững.
    1.1.2. Một số khái niệm khác có liên quan đến du lịch bền vững. *Khách du lịch là những người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của một nước có thể đi đến một nơi khác và có quay trở lại. Nḥng người có thời gian lưu lại nơi đến Ưt nhất la 24h (hoặc sử dụng Ưt nhất là một tối trọ) và trong một khoảng thời gian quy định (các nước khác nhau có quy định khác nhau nhưng thường là một năm). Những người đi với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích kiếm tiền.
    Nh­ vậy khách du lịch quốc tế là những khách du lịch có điểm xuất phát và điểm đến thuộc các quốc gia khác nhau.
    Khách du lịch nội địa là những khách du lịch có điểm xuất phát và điểm đến thuộc phạm vi lănh thổ một quốc gia.
    *Dịch vô du lịch được hiểu là tất cả những yếu tố có giá trị, những tiện Ưch mà một cá nhân hay tập thể này chuyển giao cho một cá nhân hay tập thể khác nhưng không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
    Dịch vô du lịch có hai loại là dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung. Dịch vụ cơ bản bao gồm: vận chuyển, lưu trú, ăn uống. Dịch vụ bổ sung bao gồm: vui chơi, giải trí, tham quan, t́m hiểu
    *Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hoá cung cấp cho du khách được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên và xă hội với việc sủ dụng các nguồn lực như: vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyên vật liệu
    Sản phẩm du lịch = hàng hoá tiêu dùng và đồ lưu niệm + dịch vụ du lịch+ tài nguyên du lịch.
    *Du lịch tự nhiên là loại h́nh du lịch phát triển dùa vào tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn giúp cho con ngươi thoả măn nhu cầu về vói thiên nhiên và t́m hiểu phong tục tập quán tại điểm đến du lịch.
    *Du lịch sinh thái là loại h́nh du lịch tự nhiên phát triển theo quan điểm bền vững.Theo định nghĩa của hiệp hội du lịch sinh thái thế giới Ecotourism society th́ du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên và là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phóc lợi cho nhân dân địa phương.
    1.2. Cơ sở phát triển du lịch bền vững.1.2.1. Tài nguyên thiên nhiên.
     
Đang tải...