Thạc Sĩ Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ XXI để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển T

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ XXI để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển Thủ Đô đến năm 2010
    1
    CHUYấN ĐỀ:
    DỰ BÁO TèNH HèNH NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THẾ
    KỶ XXI ĐỂ LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỦ Đễ ĐẾN NĂM 2010
    PHẦN I: DỰ BÁO TèNH HèNH quốc tế, khu vực đến năm
    2010 và tác động của nó đến tiến trình phát triển
    kinh tế Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng
    I. Bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2010
    Về các xu hướng lớn trong sự phát triển của thế giới kể từ đầu thập kỷ
    1990, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và các nghiên cứu gần
    đây đã chỉ rõ:
    (1) Khoa học và công nghệ tiếp tục sẽ có những bước nhảy vọt, kinh
    tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng
    sản xuất;
    (2) Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều
    nước tham gia; xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn
    kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có
    mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực;
    (3) Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn;
    (4) Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dương có khả năng
    phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
    Tuy vậy, bối cảnh quốc tế và khu vực đã và đang thay đổi rất nhanh
    chóng. Các xu thế chung nói trên, về cơ bản, vẫn là những xu thế chủ yếu
    của sự phát triển thế giới từ nay đến năm 2010, song chúng đã có những
    biến đổi. Mặt khác, các diễn biến mới của tình hình cũng cho phép chúng ta
    nhân diện rõ hơn, sâu sắc hơn các các xu thế tiến triển của thế giới, làm đậm
    nét hơn cả các thời cơ, các thách thức lẫn các giải pháp. Sự phản ứng chính
    sách chậm chạp của bất kỳ nước nào đều sẽ phải trả giá bằng việc đánh mất
    các cơ hội phát triển và làm gia tăng các rủi ro.
    Dưới đõy, chuyờn đề sẽ phõn tớch cỏc đặc điểm mới của bối cảnh
    quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010: 64
    mục lục
    Trang
    Phần I: Dự báo tình hình quốc tế, khu vực đến
    năm 2010 và tác động của nó đến tiến trình
    phát triển kinh tế việt nam nói chung, thủ
    đô hà nội nói riêng
    I. Bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2010
    1. Cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh
    2. Những chiều hướng mới trong xu thế toàn cầu hoá
    3. Xu thế tăng cường cải cách thể chế
    4. Các sắc thái mới trong xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển
    5. Dự báo triển vọng phát triển của khu vực châu á - Thái Bình
    Dương
    1
    1
    2
    3
    6
    10
    10
    II. Tác động của bối cảnh quốc tế tới tiến trình phát triển
    kinh tế Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng đến 2010
    1. Các tác động tích cực
    2. Các thách thức mới
    12
    12
    13
    Phần II: Dự báo tình hình trong nước tác
    động đến sự phát triển của thủ đô hà nội đến
    năm 2010
    I. Dự báo sự phát triển của cả nước đến 2010, tầm nhìn đến
    2020
    II. Dự báo sự phát triển KT - XH của cả nước và một số vùng
    kinh tế tới sự phát triển của Thủ đô Hà Nội
    III. Tác động của việc Việt Nam tham gia các tổ chức, hiệp
    định quốc tế tới Thủ đô Hà Nội
    16
    16
    18
    30
    Phần III: một số giải pháp phát huy các tác
    động tích cực, khắc chế các tác động tiêu
    cực đối với Thủ đô Hà Nội
    I. Về phát triển kinh tế:
    1. Đổi mới chiến lược phát triển
    2. Đẩy mạnh quỏ trỡnh cải cỏch thể chế, đổi mới và nõng cao hiệu
    lực quản lý kinh tế của Nhà nước
    3. Hà Nội phải đúng vai trũ là trung tâm và động lực phát triển
    36
    37
    37
    40 65
    vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
    II. Về quản lý và phát triển đô thị
    1. Tăng cường công tác quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị
    2. Các biện pháp hạn chế mặt tiêu cực của xu thế di dân tự do
    vào Hà Nội
    3. Các giải pháp hạn chế mặt tiêu cực của xu thế chuyển vốn ở
    các địa phương về đầu tư bất động sản ở Hà Nội
    4. Các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước đầu nguồn
    ảnh hưởng tới Hà Nội
    III. Về phát triển văn hoá - xã hội
    1. Tăng cường quản lý và phát triển văn hoá - xã hội Thủ đô
    2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ chế chính
    sách thu hút và sử dụng các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành,
    người lao động có trình độ cao.
    41
    42
    42
    42
    46
    47
    48
    48
    48
    Phần phụ lục
    I. Về phát triển của ba vùng KTTĐ đến năm 2010
    II. Về phát triển của các tỉnh trong vùng ĐBSH
    III. Về phát triển của vùng KTTĐ Bắc Bộ
    IV. Về phát triển KT - XH của một số tỉnh lân cận Thủ đô
    Hà Nội (Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên)
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...