Thạc Sĩ Dự báo quỹ đạo bão ảnh hưởng đến Việt Nam hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp, sử dụng kỹ thuật nuôi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 14
    Tính cấp thiết của đề tài . 14
    Mục đích của luận án . 15
    Những đóng góp mới của luận án 15
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 16
    Tóm tắt cấu trúc luận án . 16
    CHƯƠNG 1: Tổng quan về dự báo tổ hợp và dự báo tổ hợp quỹ đạo bão 18
    1.1 Cơ sở lý thuyết dự báo tổ hợp 18
    1.2 Các cách tạo nhiễu cho trường ban đầu bằng phương pháp BV 28
    1.2.1 Phương pháp nuôi nhiễu ẩn (masked breeding) 32
    1.2.2 Phương pháp nuôi nhiễu tại Nhật và Châu Âu 33
    1.2.3 Phương pháp nuôi nhiễu kết hợp với quay nhân tố (Rotation breeding-RBV) . 36
    1.2.4 Kỹ thuật chuyển vị tổ hợp (ET-Breeding) 38
    1.3 Các nghiên cứu và ứng dụng về nhiễu biên ngang (LBC) của hệ thống EPS 39
    1.4 Các nghiên cứu và ứng dụng về đa cơ chế vật lý và động lực của mô hình để xây
    dựng EPS 40
    1.5 Hoạt động của bão ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và nghiên cứu dự báo bão
    bằng phương pháp tổ hợp . 42
    1.5.1 Đặc điểm hoạt động bão tại khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và biển Đông.42
    1.5.2 Dự báo bão của các nước cho khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương bằng EPS . 44
    1.5.3 Tình hình nghiên cứu dự báo bão ở trong nước 51
    CHƯƠNG 2: Phương pháp nuôi nhiễu khi có bão và lựa chọn các tham số cho mô
    hình RAMS để dự báo tổ hợp quỹ đạo bão ở Việt Nam. . 57
    2.1 Nhiễu môi trường và nhiễu xoáy 57
    2.2 Đề xuất phương án nuôi nhiễu môi trường và nhiễu xoáy khi có bão cho khu vực
    Việt Nam . 58
    2.2.1 Tạo nhân ban đầu 58
    2.2.2 Phương pháp cài xoáy giả cho trường GFS 59
    2.2.3 Phương án nuôi nhiễu khi có bão 60
    2.2.4 Chuẩn hóa nhiễu môi trường và nhiễu xoáy . 62
    2.2.4.1 Chuẩn hóa nhiễu môi trường . 62
    2.2.4.2 Chuẩn hóa nhiễu xoáy . 63
    2.2.5 Trực giao nhiễu môi trường và nhiễu xoáy . 63
    2.2.5.1 Trực giao nhiễu môi trường 64
    2.2.5.2 Trực giao nhiễu xoáy 64 2

    2.3 Nhiễu trên biên . 64
    2.4 Quy trình nuôi nhiễu. . 65
    2.5 Lựa chọn tham số cho mô hình RAMS để dự báo bão ở Việt Nam . 66
    2.5.1 Cấu hình miền tính 66
    2.5.2 Giới thiệu sơ lược về mô hình RAMS. . 68
    2.5.2.1 Các phương trình cơ bản của RAMS 68
    2.5.2.2 Cấu trúc lưới 70
    2.5.2.3 Các điều kiện biên . 71
    2.5.2.4 Sơ đồ đối lưu . 73
    2.6 Số liệu sử dụng và phương pháp tìm tâm bão. . 74
    2.6.1 Số liệu . 74
    2.6.2 Phương pháp dò tìm tâm bão 75
    2.7 Các phương pháp tổ hợp kết quả dự báo 76
    2.7.1 Dự báo tất định từ các thành phần dự báo tổ hợp . 76
    2.7.1.1 Trung bình đơn giản 76
    2.7.1.2 Dự báo siêu tổ hợp 76
    2.7.2 Dự báo xác suất từ các thành phần dự báo tổ hợp bão 78
    2.8 Đánh giá dự báo tổ hợp 80
    2.8.1 Tính sai số khoảng cách 80
    2.8.2 Tính sai số ngang 81
    2.8.3 Tính sai số dọc 81
    2.8.4 Độ lệch chuẩn 82
    CHƯƠNG 3: Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão ở Việt Nam dựa trên phương pháp nuôi
    nhiễu phát triển . 83
    3.1 Khảo sát vai trò của các tham số trong mô hình RAMS và vai trò của nhiễu xoáy và
    nhiễu môi trường để dự báo quỹ đạo bão hạn 5 ngày . 83
    3.1.1 Lựa chọn sơ đồ đối lưu trong mô hình RAMS để dự báo quỹ đạo bão . 83
    3.1.2 Cấu trúc nhân ban đầu . 86
    3.1.3 Ảnh hưởng của nhiễu môi trường tới quỹ đạo dự báo 90
    3.1.3.1 Phân tích quá trình phát triển của nhiễu môi trường trong 24 giờ nuôi
    nhiễu 90
    3.1.3.2. Ảnh hưởng của nhiễu môi trường tới quỹ đạo bão dự báo hạn 5 ngày 92
    3.1.4 Ảnh hưởng của nhiễu xoáy tới quỹ đạo bão dự báo . 93
    3.1.4.1 Phân tích quá trình phát triển của nhiễu xoáy trong 24 giờ nuôi nhiễu . 93
    3.1.4.2. Ảnh hưởng của nhiễu xoáy tới quỹ đạo của bão hạn 5 ngày . 96 3

    3.1.5 Ảnh hưởng của nhiễu môi trường kết hợp với nhiễu xoáy tới dự báo quỹ đạo bão
    97
    3.1.5.1 Phân tích quá trình phát triển của nhiễu môi trường và nhiễu xoáy
    trong 24 giờ nuôi nhiễu 97
    3.1.5.2. Ảnh hưởng của nhiễu môi trường kết hợp với nhiễu xoáy tới quỹ đạo
    dự báo của bão hạn 5 ngày 98
    3.1.6 Ảnh hưởng của nhiễu môi trường, nhiễu xoáy và sơ đồ đối lưu tới dự báo quỹ
    đạo bão . 100
    3.2 Dự báo tổ hợp quỹ đạo bão bằng phương pháp nuôi nhiễu phát triển . 102
    3.2.1 Dự báo từ các thành phần tổ hợp 102
    3.2.2 Dự báo tổ hợp bằng phương pháp trung bình đơn giản các thành phần tổ hợp104
    3.2.3.1 Tuyển chọn nhân tố và bộ số liệu dùng để tuyển chọn. 108
    3.2.3.2 Phương trình dự báo siêu tổ hợp vị trí tâm bão 113
    3.3 Thử nghiệm hệ thống dự báo tổ hợp cho một số cơn bão điển hình. . 115
    3.3.1 Bão đổi hướng . 116
    3.3.2 Bão đôi 116
    3.3.3 Hướng di chuyển phức tạp 117
    3.4 Dự báo quỹ đạo bão bằng phương pháp xác suất . 118
    3.5 Đề xuất quy trình dự báo bão hạn 5 ngày bằng hệ thống dự báo tổ hợp dựa trên
    phương pháp nuôi nhiễu. 121
    KẾT LUẬN 123
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
    ĐẾN LUẬN ÁN 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
    PHỤ LỤC 136
    4

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    Hình 1.1 Sơ đồ tổ hợp của các thành phần dự báo tổ hợp tiêu biểu: a) là các thành
    phần có độ tán tổ hợp tốt; b) là các thành phần có độ tán không tốt);
    T: là trạng thái thực của khí quyển; C: dự báo kiểm chứng; P +
    , P
    -

    cặp nhiễu tổ hợp; A: trung bình của cặp nhiễu tổ hợp (Kalnay, 2003)
    29
    Hình 1.2 Chu kỳ nuôi những dao động phát triển (Toth và Kalnay, 1993) 31
    Hình 1.3 Chu kỳ tự nuôi những dao động phát triển (Toth và Kalnay, 1993) . 31
    Hình 1.4 Sơ đồ nuôi một cặp nhiễu (Toth và Kalnay, 1997) 32
    Hình 1.5 Phương pháp nuôi nhiễu tại KMA (Lee, 2006) . 37
    Hình 1.6 Phương pháp nuôi nhiễu kết hợp với quay tại KMA (Lee, 2006) . 37
    Hình 1.7 Chu kỳ nuôi nhiễu bằng phương pháp ET; P1, P2, P3, P4: là trường dự
    báo có nhiễu P1, P2, P3 và P4; ANL là trường phân tích (Toth, 2007)
    38
    Hình 1.8 Sai số dự báo của TMEPS (Choo, 2006) . 44
    Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống dự báo tổ hợp bão của NMC Trung Quốc (Chen và nnk,
    2009) . 45
    Hình 1.10 Sai số dự báo của hệ thống dự báo tổ hợp NMC, Trung Quốc (Chen và
    nnk, 2009) . 46
    Hình 1.11 Sơ đồ hệ thống dự báo tổ hợp bão của Viện nghiên cứu Thượng Hải,
    Trung Quốc. a) là chu kỳ nuôi nhiễu; b) là phương pháp nuôi nhiễu
    (Huang và nnk, 2007) . 47
    Hình 1.12 Kỹ thuật đồng hóa xoáy giả của JMA (Yamaguchi, 2012) . 48
    Hình 1.13 Sai số dự báo quỹ đạo bão của hệ thống dự báo tất định JMA
    (Yamaguchi, 2012) . 49
    Hình 1.14 Bản đồ dự báo xác suất quỹ đạo và cường độ bão hạn 3 ngày (a) và 5
    ngày (b) của hệ thống dự báo xác suất JMA (Yamaguchi, 2012) 49
    Hình 1.15 Sai số dự báo quỹ đạo bão của các trung tâm trên thế giới cho khu vực
    Tây Bắc Thái Bình Dương: hình a, b, c tương ứng các năm 2009,
    2010, 2011 (http://nwp-verif.kishou.go.jp/wgne_tc/index.html) 51
    Hình 2.1 Cách tạo nhân ban đầu . 59
    Hình 2.2 Sơ đồ 1 cặp nhiễu tổ hợp dự báo được nuôi trong 24 giờ trước thời điểm
    làm dự báo T00 . 60
    Hình 2.3 Sơ đồ nuôi nhiễu môi trường kết hợp với nhiễu xoáy trong 1 kỳ nuôi (từ
    thời điểm trước 24 giờ tới thời điểm trước 18 giờ). . 61
    Hình 2.4 Chu kỳ nuôi nhiễu . 65
    Hình 2.5 Miền dự báo quỹ đạo bão 67
    Hình 2.6 Dự báo siêu tổ hợp (Kisnamurti và Jordan, 2005) . 77
    Hình 2.7 Mô tả vòng tròn dự báo (Kishimoto, 2009) . 79 5

    Hình 2.8 Sơ đồ mô tả cách tính sai số . 80
    Hình 3.1 Quỹ đạo cơn bão Washi (http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-
    typhoon/summary/wnp/l/201121.html.en) . 83
    Hình 3.2 Quỹ đạo dự báo khi thay đổi 3 sơ đồ đối lưu ngày 13/12/2011+120h;
    Tròn rỗng: Qũy đạo trung bình tổ hợp; Tam giác: Quỹ đạo thực; Sao:
    KUO; chấm tròn đặc: KFCT; mũi tên: KF . 84
    Hình 3.3 Sai số vị trí khi thay đổi 3 sơ đồ đối lưu ngày 13/12/2011+120h . 85
    Hình 3.4 Biểu đồ sai số vị trí tâm bão dự báo bằng mô hình RAMS . 85
    Hình 3.5 Biểu đồ sai số dọc (a) và ngang (b) của tâm bão dự báo bằng mô hình
    RAMS . 86
    Hình 3.6 Trường nhiễu tốc độ gió (m/s) của nhân D3 tại mực 850 hpa . 87
    Hình 3.7 Trường nhiễu nhiệt (độ C) của nhân D3 tại mực 850 hpa . 87
    Hình 3.8 Trường nhiễu tốc độ gió (m/s) của nhân D3 cắt qua vĩ tuyến 6N lúc 12h
    ngày 13/12/2011. 88
    Hình 3.9 Trường nhiễu nhiệt (độ C) của nhân D3 cắt qua vĩ tuyến 6N lúc 12h ngày
    13/12/2011 89
    Hình 3.10 Trường nhiễu nhiệt (độ C) và trường nhiễu tốc độ gió (m/s) tại mực 850hpa
    được tạo từ phân bố chuẩn Gause với độ lớn của nhiễu trường gió là 3
    m/s và nhiệt độ là 1
    0
    C. . 89
    Hình 3.11 Trường nhiễu nhiệt (độ C) và trường nhiễu gió (m/s) cắt qua vĩ tuyến 6N
    được tạo từ phân bố chuẩn Gause với độ lớn của nhiễu trường gió là 3
    m/s và nhiệt độ là 1
    0
    C. . 90
    Hình 3.12 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24 và 00 giờ các
    của trường địa thế vị trung bình theo phương thẳng đứng trong
    trường hợp nuôi nhiễu môi trường. 91
    Hình 3.13 Bản đồ ghép chồng 12 thành phần của các hạn dự báo 24, 48, 72, 96 và
    120 giờ (a,b,c,d,e) tại mực H850 và quỹ đạo dự báo của các thành
    phần (f) trong trường hợp nuôi nhiễu môi trường. . 93
    Hình 3.14 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24 (a) và 00 giờ (b)
    của trường địa thế vị trung bình theo phương thẳng đứng trong
    trường hợp nuôi nhiễu xoáy. . 94
    Hình 3.15 Bản đồ trường tốc độ gió (m/s) của trường GFS có cài xoáy giả (a) và
    các trường GFS có cài xoáy giả kết hợp với nhiễu D3 (b) cắt qua vĩ
    tuyến 6N lúc 12h ngày 14/12/2011 95
    Hình 3.16 Bản đồ ghép chồng trường nhiệt độ (độ C) và trường địa thế vị (mét dtv)
    của trường GFS có cài xoáy giả (a) và các trường GFS có cài xoáy
    giả kết hợp với nhiễu D3(b) tại mực 1000 hpa lúc 12h ngày
    14/12/2011 95 6

    Hình 3.17 Bản đồ ghép chồng 12 thành phần của các hạn dự báo 24, 48, 72, 96 và
    120 giờ (a,b,c,d,e) tại mực H850 và quỹ đạo dự báo của các thành
    phần (f) trong trường hợp nuôi nhiễu xoáy. . 97
    Hình 3.18 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24(a) và 00 giờ (b)
    các của trường địa thế vị trung bình theo phương thẳng đứng trong
    trường hợp nuôi nhiễu môi trường và nhiễu xoáy. . 98
    Hình 3.19 Bản đồ ghép chồng 12 thành phần của các hạn dự báo 24, 48, 72, 96 và
    120 giờ (a,b,c,d,e) tại mực H850 và quỹ đạo dự báo của các thành
    phần (f) trong trường hợp nuôi nhiễu môi trường và nhiễu xoáy. 99
    Hình 3.20 Sai số khoảng cách trung bình tổ hợp của 12 thành phần dự báo quỹ đạo
    bão ngày 12 ngày 14/12/2011 +120h của các trường hợp chỉ nuôi
    nhiễu môi trường (chấm tam giác), chỉ nuôi nhiễu xoáy (nét liên
    chấm vuông) và trường hợp nuôi kết hợp nhiễu xoáy và nhiễu môi
    trường (chấm tròn) 100
    Hình 3.21 Sơ đồ trùm của 39 thành phần dự báo tổ hợp quỹ đạo bão Washi 12h
    14/12/2011+120h (Quỹ đạo thực chấm tròn rỗng, Quỹ đạo trung bình
    tổ hợp của 39 thành phân là chấm tròn đặc) . 101
    Hình 3.22 Sai số khoảng cách trung bình tổ hợp kết quả dự báo của 13 thành phần
    (12 thành phần có chứa nhiễu và 1 kiểm chứng) kết hợp với: lựa
    chọn sơ đồ đối lưu KUO (chấm tròn), lựa chọn sơ đồ đối lưu KF
    (chấm vuông), lựa chọn sơ đồ đối lưu KFCT (chấm tam giác) và lựa
    chọn cả 3 sơ đồ đối lưu (chấm gạch chéo) ngày 14/12/2011 +120 giờ.
    102
    Hình 3.23 Đồ thị sai số khoảng cách trung bình của các dự báo thành phần: a) là 39
    thành phần; b) là 2 thành phần tốt và kém nhất. . 104
    Hình 3.24 Sai số vị trí trung bình của các dự báo tổ hợp trung bình 105
    Hình 3.25 Đồ thị sai số khoảng trung bình của các thành phần dự báo tổ hợp trung
    bình trước và sau hiệu chỉnh . 106
    Hình 3.26 Đồ thị sai số thành phần KUO-01và thành phần KUO+KF+KFCT . 107
    Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn tốc độ suy giảm sai số khoảng cách khi tăng số thành
    phần . 113
    Hình 3.28 Sai số vị trí trung bình của dự báo siêu tổ hợp và trung bình tổ hợp 25
    thành phần trên bộ số liệu năm 2012 và 2013 114
    Hình 3.29 Sai số dọc trung bình của dự báo siêu tổ hợp và trung bình tổ hợp 25
    thành phần trên bộ số liệu năm 2012 và 2013 114
    Hình 3.30 Sai số ngang trung bình của dự báo siêu tổ hợp và trung bình tổ hợp 25
    thành phần trên bộ số liệu năm 2012 và 2013 115
    Hình 3.31 Dự báo 00UTC ngày 18/10/2010 (b) bằng phương pháp siêu tổ hợp
    (chấm tròn đăc) , phương pháp trung bình tổ hợp (tam giác) và quỹ
    đạo thực (chấm tròn rỗng) của cơn bão Megi; a) là quỹ đạo thực
    (JMA). . 116 7

    Hình 3.32 Dự báo quỹ đạo bão 12UTC ngày 27/10/2011 (c) bằng phương pháp
    siêu tổ hợp (chấm tròn đăc) , phương pháp trung bình tổ hợp (tam
    giác) và quỹ đạo thực (chấm tròn rỗng) của cơn bão nesat và nalgae;
    a) là quỹ đạo thực của cơn bão NESAT; b) là quỹ đạo thực của cơn
    bão Nalgae (JMA). . 117
    Hình 3.33 Dự báo quỹ đạo bão 12UTC ngày 30/09/2012 (b) bằng phương pháp siêu tổ
    hợp (chấm tròn đặc), phương pháp trung bình tổ hợp (tam giác) và quỹ
    đạo thực (chấm tròn rỗng) của cơn bão Gaemi từ 29/9/2012 đến
    7/10/2012; a) là quỹ đạo thực cơn bão Gaemi (JMA) 118
    Hình 3.34 Biểu đồ quan hệ giữa độ tán tổ hợp và sai số vị trí (độ tán tổ hợp của 1
    trường hợp dự báo được xác định bằng tổng tích lũy 6 giờ của độ tán
    tổ hợp từ 6 đến 120 giờ dự báo) . 119
    Hình 3.35 Sai số vị trí dự báo trung bình dựa trên chỉ số tin cậy A,B,C 120
    Hình 3.36 Dự báo quỹ đạo và độ tán tổ hợp của cơn bão Bopha 12 giờ ngày
    29/11/2012 120
    Hình 3.37 Quy trình dự báo tổ hợp quỹ đạo bão hạn 5 ngày . 122
    Hình 4.1 Trường nhiễu gió (m/s) của nhân D1, D2, D3, D4, D5, D6 tại mực 850
    hpa . 137
    Hình 4.2 Trường nhiễu nhiệt (độ C) của nhân D1, D2, D3, D4, D5, D6 tại mực 850
    hpa . 138
    Hình 4.3 Trường nhiễu gió (m/s) của nhân D1, D2, D3, D4, D5, D6 cắt qua vĩ
    tuyến 6N lúc 12h ngày 13/12/2011. . 139
    Hình 4.4 Trường nhiễu nhiệt (độ C) của nhân D1, D2, D3, D4, D5, D6 cắt qua vĩ
    tuyến 6N lúc 12h ngày 13/12/2011 . 140
    Hình 4.5 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24, -18, -12, -06 và
    00 giờ các của trường địa thế vị (a-24, a-18, a-12, a-06, a-00), gió (b-
    24, b-18, b-12, b-06, b-00), nhiệt (c-24, c-18, c-12, c-06, c-00) trung
    bình theo phương thẳng đứng trong trường hợp nuôi nhiễu môi
    trường. . 142
    Hình 4.6 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24, -18, -12, -06 và
    00 giờ các của trường địa thế vị (a-24, a-18, a-12, a-06, a-00), gió (b-
    24, b-18, b-12, b-06, b-00), nhiệt (c-24, c-18, c-12, c-06, c-00) trung
    bình theo phương thẳng đứng trong trường hợp nuôi nhiễu xoáy 143
    Hình 4.7 Bản đồ trường gió (m/s) của trường GFS có cài xoáy giả (D0) và các
    trường GFS có cài xoáy giả kết hợp với nhiễu D1, D2, D3, D4, D5,
    D6 cắt qua vĩ tuyến 6N lúc 12h ngày 14/12/2011 144
    Hình 4.8 Bản đồ ghép chồng các hạn trước thời điểm dự báo -24, -18, -12, -06 và
    00 giờ các của trường địa thế vị (a-24, a-18, a-12, a-06, a-00), gió (b-
    24, b-18, b-12, b-06, b-00), nhiệt (c-24, c-18, c-12, c-06, c-00) trung
    bình theo phương thẳng đứng trong trường hợp nuôi nhiễu môi
    trường và nhiễu xoáy. . 146 8

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1.1 Hệ thống dự báo tổ hợp quy mô vừa (SREF) của NCEP (Du, 2011) . 42
    Bảng 1.2 Các giá trị trung bình số lượng bão theo từng thập kỉ trên khu vực Tây
    Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông (Đinh Văn Ưu, 2009) 42
    Bảng 1.3 Bão hoạt động trên Biển Đông thời kỳ 1959-2008 (Bộ tài nguyên môi
    trường, 2012) 43
    Bảng 1.4 Bão đổ bộ vào Việt Nam 1959-2008 (Bộ tài nguyên môi trường, 2012) 43
    Bảng 1.5: Sai số dự báo của Viện nghiên cứu Thượng Hải, Trung Quốc (Chen và
    nnk, 2009) . 47
    Bảng 2.1 Cấu hình dự báo bão 5 ngày ở Biển Đông 67
    Bảng 2.2 Các kí hiệu chính được sử dụng trong mô hình 68
    Bảng 2.3 Tên các cơn bão thử nghiệm . 75
    Bảng 3.1. Số trường hợp thử nghiệm ở các hạn dự báo . 102
    Bảng 3.2. Ký hiệu các thành phần theo các sơ đồ đối lưu trong mô hình RAMS và
    trường ban đầu 103
    Bảng 3.3 Bảng ký hiệu các phương án tổ hợp trung bình đơn giản . 104
    Bảng 3.4 Số lần xuất hiện của các thành phần trong 10 thành phần đầu của 40
    phương trình dự báo kinh vĩ độ tâm bão 109
    Bảng 3.5 Số lần xuất hiện của các thành phần trong 20 thành phần đầu của 40
    phương trình dự báo kinh vĩ độ tâm bão 109
    Bảng 3.6 Số lần xuất hiện của các thành phần trong 25 thành phần đầu của 40
    phương trình dự báo kinh vĩ độ tâm bão 110
    Bảng 3.7 Số lần xuất hiện của các thành phần trong 30 thành phần đầu của 40
    phương trình dự báo kinh vĩ độ tâm bão 111
    Bảng 3.8 Bảng sai số khoảng cách của dự báo siêu tổ hợp 111
    Bảng 3.9 Tốc độ trung bình suy giảm sai số khi tăng 1 thành phần dự báo ở các hạn
    dự báo . 112
    Bảng 3.10 Độ tin cậy của từng hạn dự báo . 119
    Bảng 3.11 Độ tin cậy của từng hạn dự báo của cơn bão Bopha . 121
    Bảng 4.1 Bảng sai số khoảng cách trung bình của các cơn bão trong 4 năm 2009,
    2010, 2011 và 2012 147
    Bảng 4.2 Bảng sai số dọc trung bình của các cơn bão trong 4 năm 2009, 2010,
    2011 và 2012 . 148
    Bảng 4.3 Bảng sai số ngang trung bình của các cơn bão trong 4 năm 2009, 2010,
    2011 và 2012 . 149
    Bảng 4.4 Bảng sai số khoảng cách trung bình của các cơn bão trong 4 năm 2009,
    2010, 2011 và 2012 bằng phương án tổ hợp 150 Bảng 4.5 Bảng sai số khoảng cách trung bình của các cơn bão trong 4 năm 2009,
    2010, 2011 và 2012 bằng phương án tổ hợp sau khi hiệu chỉnh 151
    Bảng 4.6 Bảng phương trình hồi quy hạn 24 giờ . 152
    Bảng 4.7 Bảng phương trình hồi quy hạn 48 giờ . 153
    Bảng 4.8 Bảng phương trình hồi quy hạn 72 giờ . 154
    Bảng 4.9 Bảng phương trình hồi quy hạn 96 giờ . 155
    Bảng 4.10 Bảng phương trình hồi quy hạn 120 giờ . 156
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...