Thạc Sĩ Dự báo những nhân tố tác động xu hướng vận động của giáo dục quốc phòng và yêu cầu đổi mới giáo dục

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Dự báo những nhân tố tác động xu hướng vận động của giáo dục quốc phòng và yêu cầu đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đên năm 2020


    Mục Lục

    Chương 1. Dự báo những nhân tố tác động, xu hướng vận động của giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020


    1.1 Dự báo những nhân tố tác động đến đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020
    1.2 Dự báo xu hướng vận động của giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020

    Chương 2. Những yêu cầu đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020


    2.1 Yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020
    2.2 Yêu cầu đổi mới hình thức tổ chức giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020
    2.3 Yêu cầu đổi mới lực lượng giảng dạy kiến thức giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020
    2.4 Yêu cầu đổi mới việc áp dụng kiến thức giáo dục quốc phòng của cán bộ, học sinh, sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020
    2.5 Yêu cầu về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đến 2020




    Kết luận
    Kiến nghị
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Lời Mở Đầu

    Trong hoạt động của mình, con người thường có hai loại dự báo – dự báo kinh nghiệm và dự báo khoa học. Với điều kiện khoa học và công nghệ hiện nay, con người có thể dự báo được và có cơ sở dự báo xa được nhiều vấn đề khá chính xác có cơ sở khoa học.
    Trong các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu dự báo có vai trò đặc biệt quan trọng, được coi “một chức năng đắc dụng”, chưa đựng tính trí tuệ cao, tính cách mạng và tính hiệu quả, được các nhà hoạch định chính sách và quản lý mong đợi. Là hoạt động dự báo song đó không phải là sự suy diễn tự biện, chủ quan duy ý chí. Các dự báo khoa học được xây dựng dựa trên những cứ liệu thực tiễn và khả năng tư duy logic – một sự suy luận mang tính biện chứng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...