Thạc Sĩ Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T.

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU 5
    1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 5
    2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM). 6
    2.1. Cơ sở pháp lý 6
    2.2. Cơ sở kỹ thuật 6
    3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM 7
    CHƯƠNG I: MÔ TẢ DỰ ÁN 9
    1.1. TÊN DỰ ÁN 9
    1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 9
    1.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 10
    1.3.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng 10
    1.3.2. Tổ chức quản lý hành chính 13
    1.3.3. Nguyên liệu và công nghệ sản xuất 14
    CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG 31
    VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 31
    2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
    2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 31
    2.1.2. Điều kiện về khí tượng thuỷ văn 35
    2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 37
    2.1.4. Hiện trạng môi trường 40
    2.2. ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI 52
    2.2.1. Điều kiện về kinh tế 52
    2.2.2. Điều kiện về xã hội 54
    CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 57
    ĐẾN MÔI TRƯỜNG 57
    3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG. 57
    3.1.1. Các nguồn gây tác động 57
    3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động 69
    3.1.3. Đánh giá tác động 70
    3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG. 72
    3.2.1. Các nguồn gây tác động 72
    3.2.2 Đối tượng, quy mô tác động 98
    3.2.3. Đánh giá tác động 98
    3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 104
    CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 106
    PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 106
    4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN 106
    4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu ngay trong khâu thiết kế, qui hoạch Dự án 106
    4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng 110
    4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH NHÀ MÁY. 112
    4.2.1. Giải pháp xử lý ô nhiễm khí thải 113
    4.2.2. Giảm thiểu và xử lý ô nhiễm nước thải. 115
    4.2.3. Biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải rắn 117
    4.2.4. Giảm thiểu và xử lý ô nhiễm tại cầu cảng 118
    4.2.5. Giải pháp hạn chế các nguồn ô nhiễm khác 118
    4.3. PHÒNG NGỪA CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 120
    4.3.1. Đối với rủi ro do va chạm, đắm tàu, tràn dầu 121
    4.3.2. Vấn đề vệ sinh an toàn lao động 121
    4.3.3. Phòng chống sự cố cháy nổ, phòng chống sét 122
    4.3.4. Giảm thiểu các tác động khác 123
    CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP MÔI TRƯỜNG 124
    5.1. TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 124
    5.2. TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 124
    CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 126
    CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 126
    6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 126
    6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 127
    6.2.1 Chương trình quản lý môi trường 127
    6.2.2. Chương trình giám sát môi trường 128
    6.3. DỰ TOÁN KINH PHÍ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 131
    CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH 134
    MÔI TRƯỜNG 134
    CHƯƠNG VIII: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 136
    CHƯƠNG IX: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU 137
    VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 137
    9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 137
    9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 137
    9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 138
    9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 139
    9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 140
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141
    1. KẾT LUẬN 141
    2. KIẾN NGHỊ 141





















    MỞ ĐẦU
    1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
    Hải Phòng với lợi thế là thành phố cảng biển, thuận lợi về đường giao thông đường biển, đường bộ, hàng không, cơ sở hạ tầng của thành phố không ngừng được đầu tư nâng cấp. Đặc biệt từ năm 2008, một số dự án trọng điểm cấp quốc gia sẽ được khởi công thực hiện như dự án cảng nước sâu Lạch Huyện, cầu Đình Vũ- Cát Hải, đường cao tốc Hải Phòng- Hà Nội tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông cho thành phố.
    Trong những năm gần đây, công nghiệp cả nước và công nghiệp Hải Phòng phát triển với tốc độ khá nhanh (khoảng 20%/năm) cả về quy mô, chiều sâu và tính bền vững, ổn định. Trong đó ngành đóng tàu đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của thành phố mang lại nhiều giá trị gia tăng cho nghành công nghiệp nói chung và cho nền kinh tế Hải Phòng nói riêng. Đồng thời sản phẩm của ngành đóng tàu là một trong những sản phẩm công nghiệp được ưu tiên phát triển theo định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2020 của thành phố. Đó là những cơ sở thuận lợi khách quan để Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long quyết định đầu tư mở rộng, đa dạng hoá sản phẩm nhằm nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của Công ty.
    Hiện tại Công ty đã có cơ sở đóng tàu 1 thuộc địa bàn huyện An Dương. Tuy nhiên do điều kiện về diện tích nhà xưởng, luồng lạch ở cơ sở 1 không đáp ứng được khả năng đóng mới tàu có công suất 50.000DWT. Trong khi thị trường của ngành đóng tàu ngày càng mở rộng, năng lực đóng tàu của công ty được khẳng định qua từng sản phẩm. Các hợp đồng đóng tàu của Nhà máy ngày càng tăng. Để hoàn thành được kế hoạch sản xuất đã đề ra thì cần thiết phải tăng cường đầu tư, mở rộng nhà máy hiện có cũng như xây mới nhà máy có dây chuyền sản xuất hiện đại, có khả năng đóng được những con tàu có công suất lớn đáp ứng nhu cầu của thị trường.
    Công ty quyết định mở rộng sản xuất trên địa bàn xã Lâm Động- huyện Thủy Nguyên. Khu vực này nằm trong quy hoạch của cụm công nghiệp đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp VINASHIN.
    Từ những căn cứ pháp lý và thực tiễn trên, căn cứ khả năng tài chính và quản lý doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long quyết định thực hiện Dự án:
    “ Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu Lâm Động công suất 50.000T”.
    2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM).
    2.1. Cơ sở pháp lý
    Cơ sở pháp lý để thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là các văn bản của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chính quyền địa phương như:
    - Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các cơ quan nhà nước, công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống.
    - Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 12/12/2005.
    - Nghị định số 80/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
    - Thông tư hướng dẫn số 08/2006/TT- BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
    - Nghị định số 81/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường.
    - Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường.
    - Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục chất thải nguy hại.
    - Nghị định số 59/2007/NĐ- CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
    2.2. Cơ sở kỹ thuật
    Để đánh giá tác động môi trường của Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long, Báo cáo sử dụng các tài liệu sau làm cơ sở kỹ thuật:
    - Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, khí tượng, thuỷ văn, tình hình kinh tế xã hội của khu vực Nhà máy.
    - Quyết định số 12/2006/QĐ- BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trường bắt buộc áp dụng.
    - Các kết quả đo đạc, khảo sát, lấy mẫu tại hiện trường khu vực dự án do Trung tâm Khoa học Công nghệ môi trường thuộc Viện Nghiên cứu KHKT- BHLĐ thực hiện.
    - Các tài liệu về đánh giá tác động môi trường, công nghệ xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm trong và ngoài nước.
    - Các tài liệu về đặc tính kỹ thuật của các loại nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty.
    3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM
    Chủ dự án: Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long.
    Đại diện : Ông Nguyễn Như Hùng Chức vụ: Giám đốc
    Địa chỉ : Đường 208 An Đồng – An Dương – Hải Phòng
    Điện thoại : 031.3835384
    Cơ quan tư vấn: Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Tài nguyên và Môi trường biển
    Đại diện : T.S Đào Viết Tác Chức vụ: Giám đốc
    Địa chỉ : Số 01 Phạm Ngũ Lão, thành phố Hải Phòng.
    Điện thoại : 031.3920181
    Danh sách những người thực hiện:
    1. Chịu trách nhiệm chính: Ông Nguyễn Như Hùng
    Cơ quan công tác: Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Thành Long
    Chức vụ: Giám đốc công ty.
    2. Chủ biên : T.S Đào Viết Tác
    Cơ quan công tác: Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Tài nguyên và Môi trường biển
    Chức vụ: Giám đốc trung tâm.
    3. Các thành viên tham gia:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...