Đồ Án đtm dự án khai thác cát huyện cần giờ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 8
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. 11
    MỞ ĐẦU 12
    1. Xuất xứ của dự án. 12
    Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại - Dịch vụ - Xây dựng – Xuất nhập khẩu Đức Phú Thịnh đã có công văn xin Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép thăm dò mỏ cát san lấp khu vực Long Hoà, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 1 km[SUP]2[/SUP]. Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã cấp giấy phép thăm dò số 906/GP-UBND ngày 04 tháng 11 năm 2009.
    Ngày 11 tháng 6 năm 2010, Sở Tài Nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh có quyết định số 361/QĐ – TNMT –QLTN về việc phê duyệt báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát san lấp khu vực Long Hoà, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
    Trên cơ sở các tài liệu trên Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại – Dịch vụ - Xây dựng – Xuất nhập khẩu Đức Phú Thịnh đã tiến hành lập Dự án đầu tư mỏ cát san lấp khu vực xã Long Hoà, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo Dự án đầu tư khai thác đã được Công ty TNHH Sản xuất –Thương mại – Dịch vụ - Xây dựng –Xuất nhập khẩu Đức Phú Thịnh thẩm định và phê duyệt.
    Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Khoáng sản và các văn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong và sau khi kết thúc khai thác mỏ, công ty TNHH Sản xuất –Thương mại – Dịch vụ - Xây dựng –Xuất nhập khẩu Đức Phú Thịnh đã phối hợp với Công ty TNHH Nam Đại Việt lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của “Dự án đầu tư khai thác mỏ cát san lấp khu vực xã Long Hoà, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, công suất khai thác 450.000 m[SUP]3[/SUP]/năm nhằm các mục đích:


    Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
    Phân tích trên cơ sở khoa học các nguồn tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khi dự án triển khai và đi vào hoạt động.
    Đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu và hạn chế các nguồn tác động tiêu cực.
    Đề xuất các chương trình giám sát môi trường phù hợp nhằm đảm bảo các thông số về môi trường chính yếu được theo dõi thường xuyên.
    Cung cấp căn cứ cơ sở khoa học cho cơ quan chức năng thuận lợi trong việc quản lý, thẩm định, phê duyệt và giám sát về mặt môi trường.
    2. Căn cứ pháp lý, kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 13
    2.1. Căn cứ pháp lý. 13
    2.2. Các căn cứ kỹ thuật 15
    3. Phương pháp thực hiện ĐTM 16
    4. Tổ chức thực hiện ĐTM 16
    CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 18
    1.1. Tên dự án. 18
    1.2. Chủ dự án. 18
    1.3. Vị trí địa lý của dự án. 18
    1.4. Nội dung chủ yếu của dự án. 19
    1.4.1. Đặc điểm khoáng sản cát 19
    1.4.2. Biên giới khai trường. 20
    1.4.3. Quy mô dự án và công suất xin khai thác. 21
    1.4.3.1. Quy mô dự án. 21
    1.4.3.2. Hình thức đầu tư và công suất lựa chọn. 22
    1.4.3.3. Trữ lượng khai thác. 22
    1.4.4. Tuổi thọ của dự án. 22
    1.4.5. Tiến độ thực hiện dự án. 23
    1.4.5.1. Giai đoạn xây dựng cơ bản (4 tháng) 23
    1.4.5.2. Giai đoạn khai thác (9,5 năm) 23
    1.4.5.3. Giai đoạn đóng cửa mỏ (4 tháng) 24
    1.4.6. Các hạng mục công trình của dự án và bố trí tổng thể mặt bằng. 24
    1.4.6.1. Các hạng mục công trình. 24
    1.4.6.2. Thiết bị 24
    1.4.6.3. Kỹ thuật và công nghệ khai thác. 26
    1.4.7. Nhu cầu nhiên liệu. 33
    1.4.8. Nhu cầu vật liệu và chi phí sản xuất 34
    1.4.9. Nguồn cung cấp điện, nước sinh hoạt và vật tư thay thế. 34
    1.4.10. Tổ chức quản lý – sản xuất 35
    1.4.10.1. Cơ cấu tổ chức như sau. 35
    1.4.10.2. Cơ cấu nhân sự như sau. 35
    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 37
    2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên. 37
    2.1.1. Điều kiện về địa lý. 37
    2.1.1.1. Vị trí địa lý. 37
    2.1.1.2. Mạng lưới sông rạch, thủy văn và đặc trưng của thủy triều. 38
    2.1.1.3. Địa hình. 40
    2.1.1.4. Các đặc trưng xói lở, bồi lắng và biến dạng vạch bờ. 40
    2.1.2. Điều kiện về địa chất mỏ. 42
    2.1.2.1. Địa tầng. 42
    2.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thân khoáng. 43
    2.1.2. Điều kiện địa chất thủy văn – địa chất công trình. 44
    2.1.2.1. Điều kiện về địa chất thủy văn. 44
    2.1.2.2. Đặc điểm địa chất công trình. 44
    2.1.3. Điều kiện khí tượng. 46
    2.1.3.1. Hướng gió. 47
    2.1.3.2. Tốc độ gió. 47
    2.1.3.3. Chế độ nhiệt 47
    2.1.3.4. Chế độ mưa. 48
    2.1.3.5. Chế độ ẩm 50
    2.1.3.6. Lượng bốc hơi 51
    2.1.3.7. Số giờ nắng. 51
    2.1.3.8. Bức xạ mặt trời 52
    2.1.4. Đặc điểm thủy văn. 52
    2.1.4.1. Mạng lưới kênh rạch. 52
    2.1.4.2. Đặc điểm dòng chảy. 53
    2.2. Hiện trạng môi trường khu vực dự án. 55
    2.2.1. Hiện trạng môi trường nước. 56
    2.2.2. Hiện trạng môi trường không khí 57
    2.2.3. Hiện trạng môi trường sinh thái 59
    2.2.3.1. Đặc điểm hệ sinh thái khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ. 59
    2.2.3.1. Đặc điểm hệ sinh vật đáy biển vùng khơi 60
    2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội, nhân văn. 61
    2.3.1. Kinh tế. 61
    2.3.1.1. Công nghiệp. 61
    2.3.1.2. Nông nghiệp. 62
    2.3.1.3. Dịch vụ. 63
    2.3.2. Văn hóa – xã hội 64
    2.3.2.1. Dân số và lao động. 64
    2.3.2.2. Về Y tế. 64
    2.3.2.3. Về Giáo dục. 64
    2.3.3. Tình hình kinh tế xã hội xã Long Hòa. 64
    Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 66
    3.1. Đánh giá tác động. 66
    3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng cơ bản. 66
    3.1.1.1. Nguồn tác động đến môi trường của dự án. 66
    3.1.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 67
    3.1.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 77
    3.1.1.2. Đối tượng và quy mô tác động. 81
    3.1.1.2.1. Công nhân trực tiếp lao động trên công trường. 81
    3.1.1.2.2. Môi trường nước. 81
    3.1.1.2.3. Sức khỏe cộng đồng. 81
    3.1.1.2.4. Môi trường không khí 82
    3.1.1.2.5. Môi trường đất 82
    3.1.1.2.6. Hệ sinh thái 82
    3.1.1.2.7. Kinh tế - xã hội 83
    3.1.1.3. Đánh giá tác động. 83
    3.1.1.3.1. Tác động tới môi trường không khí 83
    3.1.1.3.2. Tác động của nước thải 87
    3.1.1.3.3. Tác động của chất thải rắn và chất thải nguy hại 89
    3.1.1.3.4. Tác động của tiếng ồn. 89
    3.1.1.3.5. Tác động tới hệ sinh thái 90
    3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án. 91
    3.1.2.1. Nguồn gây tác động. 91
    3.1.2.1.1. Bụi và khí thải 91
    3.1.2.1.2. Tiếng ồn. 93
    3.1.2.1.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại 95
    3.1.2.1.4. Nước thải 96
    3.1.2.2. Đánh giá tác động. 98
    3.1.2.2.1. Tác động do khí thải 98
    3.1.2.2.2. Tác động do tiếng ồn. 100
    3.1.2.2.3. Tác động đến môi trường nước. 102
    3.1.2.2.4. Tác động do chất thải rắn. 102
    3.1.2.3. Đánh giá tổng hợp các tác động trong giai đoạn khai thác. 104
    3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn ngưng khai thác. 105
    3.1.3.1. Nguồn tác động. 105
    3.1.3.2. Quy mô và đối tượng bị tác động. 105
    3.1.3.3. Đánh giá tổng hợp các tác động. 106
    3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố. 107
    3.1.4.1. Sự cố tràn dầu. 107
    3.1.4.2. Sự cố cháy nổ. 109
    3.1.4.3. Sự cố xói lở bờ biển. 109
    3.1.4.4. Sự cố tai nạn giao thông. 110
    3.1.4.5. Sự cố thiên tai, bão lũ. 110
    3.1.4.6. Tai nạn lao động. 111
    3.1.4.7. Ngộ độc thực phẩm 112
    3.1.5. Tác động đối với kinh tế xã hội 112
    3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá. 114
    3.2.1. Độ tin cậy của các phương pháp đánh giá sử dụng trong báo cáo. 114
    3.2.2. Độ chi tiết của các đánh giá. 115
    3.2.3. Độ tin cậy của các đánh giá. 115
    Chương 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 116
    4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra. 116
    4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản. 116
    4.1.1.1. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại 116
    4.1.1.1.1. Đối với chất thải rắn sinh hoạt 116
    4.1.1.1.2. Đối với chất thải rắn xây dựng. 116
    4.1.1.1.3. Đối với chất thải nguy hại 117
    4.1.1.2. Giảm thiểu tác động do bụi và khí thải 118
    4.1.1.3. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung. 118
    4.1.1.4. Giảm thiểu tác động do nước thải 119
    4.1.2. Trong giai đoạn vận hành. 121
    4.1.2.1. Giảm thiểu tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại 121
    4.1.2.1.1. Chất thải rắn từ hoạt động khai thác và quá trình vận chuyển. 121
    4.1.2.1.2. Chất thải rắn sinh hoạt 121
    4.1.2.1.3. Chất thải nguy hại 122
    4.1.2.2. Giảm thiểu tác động do khí thải 122
    4.1.2.3. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung. 122
    4.1.2.4. Giảm thiểu tác động đến môi trường nước. 123
    4.1.3. Trong giai đoạn ngưng khai thác. 124
    4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố. 124
    4.2.1. Ứng phó sự cố tràn dầu. 124
    4.2.2. Sự cố cháy nổ. 125
    4.2.3. Sự cố thiên tai (bão, lũ) 125
    4.2.4. Sự cố sạt lở. 126
    4.2.4. An toàn giao thông đường thủy. 126
    4.2.5. Thực hiện an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm 126
    4.3. Giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 127
    Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 128
    5.1. Chương trình quản lý môi trường. 128
    5.2. Chương trình giám sát môi trường. 129
    5.2.1. Giám sát chất lượng môi trường không khí 130
    5.2.2. Giám sát môi trường nước mặt 131
    5.2.3. Giám sát chất thải rắn. 131
    5.2.4. Giám sát an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 132
    5.2.6. Tổng hợp kinh phí thực hiện giám sát môi trường. 132
    Chương 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 132
    6.1. Ý kiến UBND, UBMTTQ TPHCM 132
    6.2. Ý kiến của nhân dân địa phương. 133
    KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT. 134
    1. Kết luận. 134
    2. Kiến nghị 134
    3. Cam kết 135
    3.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu. 135
    3.2. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án. 135
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...