Luận Văn ĐT trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: ĐT trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương I. Những vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI ) - Quản lý Nhà nước về FDI
    và lĩnh vực Dệt May 2
    I/ Những vấn đề chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
    1. Khái niệm 2
    2. Hình thức đầu tư 3
    3. Vị trí và vai trò của FDI 4
    II/ Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
    1. Khái niệm quản lý 8
    2. Bản chất quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 8
    3. Quản lý Nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài (FDI ) 12
    4. Các phương pháp quản lý hoạt động đầu tư 16
    III/ Một số vấn đề về lĩnh vực Dệt may 19
    1. Ngành Dệt - May 19
    2. Đặc điểm của ngành Dệt - May 20
    3. Xu thế phát triển và dịch chuyển của ngành Dệt - May trong khu vực 21
    Chương II. Thực trạng công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt - May 26
    I/ Khái quát về tình hình FDI vào lĩnh vực Dệt - May Việt Nam 26
    1. Ngành Dệt 27
    2. Ngành may - phụ liệu may 31
    3. Nhận xét về kết quả hoạt động của FDI trong ngành công nghiệp Dệt - May 34
    II/ Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Dệt - May ở Việt Nam từ năm 1988 đến nay 37
    A. Quá trình hình thành công tác quản lý 37
    B. Quản lý Nhà nước về hoạt động FDI trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May 43
    1. Xây dựng hệ thống pháp Luậtvà văn bản dưới Luậtliên quan 44
    2. Xây dựng và quản lý thực hiện cơ chế, chính sách 50
    3. Xây dựng quy hoạch 60
    4. Quản lý các dự án FDI trong Dệt - May sau khi cấp giấy phép đầu tư 62

    Chương III. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI trong lĩnh vực Dệt - May 65
    I/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam 65
    1. Quan điểm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam 65
    2. Mục tiêu năm 2001 và đến năm 2010 67
    II/ Một số thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với công tác quản lý FDI trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May 68
    1. Thuận lợi 68
    2. Khó khăn 69
    III/ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với FDI trong ngành Dệt - May 70
    1. Nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đối với công tác xúc tiến vận động đầu tư 70
    2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với các dự án FDI 71
    3. Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đầu tư trực tiếp hoạt động có hiệu quả 72
    4. Phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp trong ngành Dệt - May 73
    5. Thiết lập hệ thống giám sát hoạt động doanh nghiệp FDI 73
    6. Rà soát và hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp Luậtliên quan 73
    7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 73
    8. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý Nhà nước về hoạt động FDI 74

    KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
     
Đang tải...