Đồ Án DS1302 Real time clock module và 7- Segment display Module

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 4/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    #1 Quy Ẩn Giang Hồ, 4/11/14
    Last edited by a moderator: 4/11/14
    TỔNG QUAN
    1.1 Đặt vấn đề:
    Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp vi điện tử, kỹ thuật số nên các hệ thống điều khiển dần được tự động hóa. Với các kỹ thuật tiên tiến như vi xử lý, vi mạch số được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ với tốc đọ xử lý chậm chạp, ít chính xác dần được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động với các lệnh, chương trình được thiết lập trước. Để có thể học tốt môn vi điều khiển chúng ta phải có thiết bị học tập, một trong những thiết bị đó là kit thực tập và được sự đồng ý của khoa điện tử – tin học, trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng nhóm đã quyết định thực hiện đề tài tốt nghiệp: kit thực hành vi xử lý.
    1.2 Giới hạn đề tài:
    Trong đồ án kit thực hành vi xử lý do thời gian có hạn cũng như trên kit chứa nhiều tính năng module khác nhau. Nhóm thực hiện đề tài được giao nhiệm vụ tìm hiểu về 2 module trên board: DS1302 Real time clock module và 7- Segment display Module.
    Với thời gian gần 5 tuần thực hiện đề tài cũng như trình đọ chuyên môn có hạn, nhóm đã cố gắng hết sức để hoàn thành đồ án này và giải quyết được những vấn đề sau:
    +Đọc thời gian từ ds1302 hiển thị lên led 7 đoạn.
    +Dùng nút nhấn để chỉnh giờ, phút.
    1.3 Mục đích nghiên cứu:
    Mục đích trước hết khi thực hiện đề tài này là để hoàn tất chương trình môn học để đủ điều kiện ra trường. Cụ thể khi nghiên cứu đề tài là nhóm muốn phát huy những thành quả ứng dụng của vi điều khiển để tạo ra những sản phẩm cho các bạn sinh viên khóa sau. Không những thế nó còn là tập tài liệu cho các bạn ấy tham khảo.
    Ngoài ra qua trình thực hiện đề tài là cơ hội để nhóm tự kiểm tra lại những kiến thức đã học ở trường. Đồng thời phát huy tính sáng tạo, khả năng giải quyết một vấn đề theo yêu cầu đặt ra. Và đây cũng là dịp để nhóm khẳng định mình trước khi ra trường để tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội.
    1.4 Phương pháp nghiên cứu:
    Trong đề tài này nhóm thực hiện đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp tham khảo tài liệu: bằng cách thu thập thông tin từ sách vở đã học, cũng như từ tài liệu bên ngoài và internet
    - Phương pháp quan sát: khảo sát một số mạch thực tế có trên thị trường, trong quá trình học tập


    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Giới hạn đề tài 1
    1.3 Mục đích nghiên cứu 1
    1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
    2.1 Giới thiệu về kit thực hành vi xử lý easypic_pro 3
    2.1.1 Tổng quan sản phẩm .3
    2.1.2 Giới thiệu tài nguyên board .4
    2.1.3 Chức năng chi tiết các Module của kit thực hành vi xử lý easypic_pro .5
    2.1.3.1 MCU Socket and System Clock selection .5
    2.1.3.2 POWER SUPPLY MODULE .7
    2.1.3.3 128x64 LCD and 16x02 LCD Modules 7
    2.1.3.4 SD/MMC Card Read/Write Module .8
    2.1.3.5 LED đơn PORTB và PORTC .8
    2.1.3.6 4x4 Matrix Keyboard .9
    2.1.3.7 Push button switch module .9
    2.1.3.8 DS1302 Real time clock module 10
    2.1.3.9 A/D Converter Module .11
    2.1.3.10 Giao Thức I2C và EEPROM 24CXX Module .11
    2.1.3.11 Giao Thức SPI và 93LC*** EEPROM Module .12
    2.1.3.12 7- Segment display Module 12
    2.1.3.13 IR Remote Control Receiver Module .13
    2.1.3.14 DS18B20 Thermometer Module 13
    2.1.3.15 BUZZER Module .14
    2.1.3.16 Stepper Motor Module 15
    2.1.3.17 RS232 Communication Module .15
    2.1.3.18 USB Communication Module 16
    2.1.3.19 PS/2 Communication Module 16
    2.1.3.20 Direct PORT Access 17
    2.2 Vi điều khiển pic 16f877a .18
    2.2.1 Giới thiệu chung về pic 18
    2.2.1.1 Sự phổ biến của vi điều khiển pic 18
    2.2.1.2 Kiến trúc pic .19
    2.2.1.3 Các dòng pic và cách lựa chọn pic .20
    2.2.1.4 Ngôn ngữ lập trình cho pic .20
    2.2.2 Pic 16f877a .21
    2.2.2.1 Hình dạng và sơ đồ chân 21
    2.2.2.2 Một vài thông số về pic 16f877a 21
    2.2.2.3 Sơ đồ khối của pic 16f877a 23
    2.2.2.4 Tổ chức bộ nhớ .23
    2.2.2.5 Các cổng xuất nhập của pic 16f877a 28
    2.2.2.6 TIMER 0 .29
    2.2.2.7 TIMER 1 .31
    2.2.2.8 TIMER 2 .32
    2.2.2.9 ADC 33
    2.2.2.10 GIAO TIẾP NỐI TIẾP .33
    2.2.2.11 CỔNG GIAO TIẾP SONG SONG PSP (PARALLEL SLAVE PORT) 35
    2.2.2.12 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA OSCILLATOR .36
    2.2.2.13 CÁC CHẾ ĐỘ RESET 36
    2.2.2.14 NGẮT 37
    CHƯƠNG 3: MODULE THỰC HIỆN .40
    3.1 Sơ đồ nguyên lý 40
    3.2 Sơ dồ khối .41
    3.2.1 Khối điều khiển .41
    3.2.2 Khối nút nhấn 41
    3.2.3 Khối led 7đoạn 43
    3.3 Kết nối các module trên kit thực hành vi xử lý 44
    CHƯƠNG 4: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ CHƯƠNG TRÌNH .46
    4.1 Lưu đồ giải thuật 46
    4.2 Chương trình 47
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...