Luận Văn Động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Mở đầu

    Kinh tế tri thức - một sản phẩm mới cực kì quan trọng, có thể nói là hết sức cơ bản của thời đai thông tin.Theo nhận định của Francis Bacon: “Tri thức là sức mạnh”luôn đúng với mọi thời đại tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của tri thức lại nổi bật như hiện nay. Kinh tế mới là động lực quyết định nhất thúc đẩy sự phát triển của nhân loại, là thời cơ và thách thức đối với vận mệnh của các quốc gia lớn nhỏ Góp một phần rất quan trọng và tồn tại song song với nền kinh tế tri thức thì không thể không nói đến khoa học công nghệ hiện đại và đây cũng là con đường đi đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

    Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng IX đã khẳng định nhiệm vụ đẩy mạnh hiện đại hoá, hiện đại hoá nhằm phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản thành nước công nghiệp. Đó là nhiệm vụ hết sức nặng nề bởi lẽ xét toàn cục,nước ta chưa thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển,trình độ phát triểnchung còn thấp kém, khoảng cách giữa nước ta và các nước không những chậm được thu hẹp mà còn có nguy cơ mở rộng. Hiện nay GDP bình quân đầu người của nước ta bằng khoảng 1/12 mức bình quân chung của thế giới, thuộc nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Trong điều kiện đó việc tìm ra con đường hợp lý, đưa ra những giải pháp thích ứng để đạt mục tiêu đã xác định có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

    Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội IX đã xác định: “con đường công nghiệp hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với những nước đi trước, vừa có những bước đi tuần tự vừa có những bước đi nhảy vọt”. Vì vậy công nghiệp hoá - hiện đại là mục tiêu trước tiên và cần thiết để đưa nước ta ngày một giàu mạnh.


    I. Một số quan niệm về kinh tế tri thức

    1. Về tên gọi

    2. Khái niệm

    3. Đặc trưng của kinh tế tri thức

    II. Động lực cho sự phát triển kinh tế tri thức

    1. Động lực của kinh tế tri thức theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WBI).

    2. Động lực của kinh tế tri thức theo cách tiếp của GS.TS Hoàng Xuân Phương

    3. Các nước đang phát triển có thể rút ra được gì?

    III. Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...