Thạc Sĩ ĐÓNG GÓP CỦA Phạm Thái TRONG VĂN HỌC Việt Nam GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: ĐÓNG GÓP CỦA Phạm Thái TRONG VĂN HỌC Việt Nam GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX​
    Information

    MS: LVVH-VHVN040
    SỐ TRANG: 173
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    MỞ ĐẦU


    1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Những đóng góp của luận văn
    6. Cấu trúc luận văn

    Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẠM THÁI

    1.1. Bối cảnh thời đại
    1.2. Chân dung Phạm Thái
    1.3. Thơ văn Phạm Thái

    Chương 2: NỘI DUNG THƠ VĂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI

    2.1. Thơ văn Phạm Thái và hiện thực xã hội đương thời
    2.1.1. Hình ảnh xã hội thời tao loạn
    2.1.2. Hình ảnh quan lại đương thời
    2.2. Thơ văn Phạm Thái và hình ảnh con người cá nhân
    2.2.1. Con người tài hoa, phong lưu, lãng mạn
    2.2.2. Con người đa tình và tự do trong tình yêu
    2.2.3. Con người ngang tàng, cuồng phóng
    2.2.4. Con người tuyệt vọng, chán đời
    2.3. Thơ văn Phạm Thái và hình ảnh thiên nhiên
    2.3.1. Những bức tranh thiên nhiên mĩ miều
    2.3.2. Những bức tranh thiên nhiên ảm đạm
    2.4. Thơ văn Phạm Thái và tôn giáo
    2.4.1. Nho giáo
    2.4.2. Phật giáo
    2.4.3. Đạo giáo

    Chương 3: NGHỆ THUẬT THƠ VĂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẠM THÁI

    3.1. Thể loại
    3.1.1. Truyện thơ
    3.1.1.1. Tự truyện
    3.1.1.2. Nhân vật
    3.1.1.3. Kết cấu truyện
    3.1.2. Thơ trữ tình
    3.1.2.1. Thơ Đường luật
    3.1.2.2. Thơ lục bát và song thất lục bát
    3.1.3. Văn xuôi
    3.1.3.1. Văn tế
    3.1.3.2. Các tờ phả khuyến và bài văn khao thần ôn dịch
    3.1.4. Phú
    3.2. Từ ngữ
    3.2.1. Từ ngữ trau chuốt, điêu luyện
    3.2.2. Từ ngữ bình dân, “quảng trường”, “chợ búa”
    3.3. Giọng điệu
    3.3.1. Giọng điệu cảm thương
    3.3.2. Giọng điệu trào phúng
    3.3.3. Giọng điệu bi tráng

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...