Luận Văn Đóng góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 3
    PHẦN 1 ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 4

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
    1. Tài nguyên thiên nhiên 4
    1.1. Khái niệm 4
    1.2. Phân loại 5
    1.3. Phân bổ 6
    2. Sự tác động qua lại giữa TNTN-Tăng tưởng kinh tế 7
    2.1 TNTN giúp tăng trưởng kinh tế 7
    2.2 Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 7
    II. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA TÀI NGUYÊN TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 8
    1. Các nguồn tài nguyên ở VN và thực trạng đóng góp 8
    1.1 Tài nguyên đất 8
    1.2 Tài nguyên nước 9
    1.3 Tài nguyên biển 9
    1.4 Tài nguyên rừng 10
    1.5 Tài nguyên sinh vật 11
    1.6 Tài nguyên du lịch 12
    1.7 Tài nguyên khoáng sản 13
    2. Phần đóng góp hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đúng nguồn lực của tài nguyên và môi trường của đất nước 14
    3. Cơ hội đóng góp cho thu ngân sách trong tương lai 14
    4. Đóng góp gián tiếp của ngành tài nguyên và môi trường 15
    III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 15
    1. Kinh tế hoá để tăng đóng góp của ngành Tài nguyên và Môi trường cho nguồn thu ngân sách và GDP 15
    2. Phát triển “bình đẳng và cân đối” giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường 17
    3. Nhiệm vụ căn cốt trên từng lĩnh vực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường 18
    4. Hoàn thiện hơn các bộ luật điều chỉnh có liên quan 19
    PHẦN 2 ĐÓNG GÓP CỦA LAO ĐỘNG TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 20
    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 20
    1. Các khái niệm 20
    1.1 Lao động 20
    1.2 Nguồn lao động 20
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động 20
    2.1 Ảnh hưởng đến số lượng lao động 20
    2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động 21
    3. Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 23
    3.1 Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế đất nước 23
    3.2 Vai trò của lao động với quá trình phát triển kinh tế đất nước 23
    II. TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG ĐẾN VIỆC TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 24
    1. Khái quát tình hình lao động ở Việt Nam 24
    1.1 Số lượng lao động 24
    1.2 Chất lượng lao động 24
    2. Đánh giá sự tác động của lao động đến sự tăng trưởng phát triển kinh tế ở VN 25
    2.1 Xét đến sự thay đổi về số lượng lao động trong các lĩnh vực kinh tế 25
    2.2 Sự đóng góp của chất lượng nguồn nhân lực với quá trính tăng trưởng và phát triền kinh tế 30
    2.3 Tác động của lao động đến việc nâng cao mức sống con người: 34
    2.4 Một đóng góp rất quan trọng của lao động đối với nền kinh tế là yếu tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài 34
    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ 36
    LỜI KẾT 39



    LỜI MỞ ĐẦU
    Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉ cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầu sống trực tiếp của con người. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên. Những nguồn tài nguyên quý giá như: đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước, . Rất nhiều nước phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại, . Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương. Có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út, Iran, Iraq, Kuwait Tuy nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô.
    Điều đó chứng tỏ tài nguyên không phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của môi quốc gia mà nó còn phụ thuộc vào nguồn lao động của quốc gia đó. Mỗi quốc gia có một nguồn lao động khác nhau về cả số lượng lẫn chất lượng. Nhiều quốc gia đã sử nguồn lực lao động của mình rất có hiệu quả góp phần làm tăng trưởng kinh tế tiêu biểu như : Nhật bản, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan, Ngoài những quốc gia nói trên là những nước có được sự ưu đãi về tài nguyên và có được nguồn lao động dồi dào trong đó có Việt Nam.
    Với sự nhiệt tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn cùng với những tài liệu mà nhóm đã thu thập được, chúng tôi xin phân tích đề tài “Đóng góp của lao động và tài nguyên thiên nhiên trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...