Đồ Án Động cơ và cơ sở truyền động điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Bống Hà, 18/12/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
    I.1 Cấu trúc chung và phân loại
    I.1.1 Cấu trúc chung

    Hệ truyền động điện là một tập hợp gồm nhiều thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện – cơ cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó.
    Cấu trúc chung của hệ truyền động điện gồm 2 phần chính:
    Phần lực: phần lực là bộ phận biến đổi và động cơ truyền động. Các bộ biến đổi thường dùng là bộ biến đổi máy điện, bộ biến đổi từ, bộ biến đổi điện tử. Động cơ điện có các loại: động cơ một chiều, động cơ xoay chiều, động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ, các loại động cơ đặc biệt khác
    Phần điều khiển: bao gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh truyền động và công nghệ. Ngoài ra còn các thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành. Ngoài ra, còn có một số hệ truyền động điện có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự động khác trong một dây truyền sản xuất.
    VÒ cÊu tróc, mét hÖ thèng truyÒn ®éng ®iÖn (T§§) nãi chung bao gåm c¸c kh©u:

    1. BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành một chiều hoặc ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số .
    Các bộ biến đổi thường dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh lưu không điều khiển và có điều khiển, các bộ biến tần .
    2. Đ: Động cơ điện, dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng hay cơ năng thành điện năng (khi hãm điện).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...