Báo Cáo Động cơ mua tả giấy của người tiêu dùng

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Môn: Hành vi người tiêu dùng - Phạm Thị Lan Hương
    ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG


    Động cơ mua tả giấy của người tiêu dùng (10 trang)


    Chương I Xác định mục tiêu nghiên cứu
    Xác định vấn đê
    Theo nghiên cứu của TNS, hiện trên thị trường có khoảng 50 nhãn hiệu tã giấy trẻ em. Nhưng chỉ với Bobby của Diana, Huggies của Kimberly Clark và Pampers của P&G đã chiếm tới 75% thị phần và đang ra sức cạnh tranh để chiếm ngôi vị số 1
    Theo TNS, Việt Nam là nước có tỷ lệ sinh cao thứ 4 tại châu Á với hơn 1,6 triệu trẻ em được sinh ra mỗi năm. Tuy nhiên, hiện mới chỉ có 75% trẻ em Việt Nam sử dụng tã giấy. Trung bình cứ 5 tuần 1 lần một bà mẹ mới mua 30 miếng tã giấy (chưa đến 1 miếng/ngày), trong khi ở các nước khác con số này lớn hơn nhiều. người tiêu dùng Việt Nam có sự hiểu biết về sử dụng tã giấy cũng như ngày càng quan tâm hơn tới chăm sóc con cái của họ bằng việc sử dụng tã giấy.
    thị trường Việt Nam là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất
    Thị trường tã giấy mới chỉ diễn ra sôi động tại các vùng đô thị, trong khi Việt Nam lại có tới 70% dân số sống ở vùng nông thôn. Vì thế, 3 ông lớn này mới chỉ mở rộng thị phần chứ chưa thật sự cạnh tranh.


    Tình thế quản trị
    Hiện nay, thị trường tã giấy tại Việt Nam vẫn đang chứng kiến một cuộc chiến khốc liệt nhằm tranh giành thị phần trong phân khúc tã giấy dành cho trẻ em với mức giá phổ thông giữa các nhãn hàng nổi tiếng như Huggies (Kimberly-Clark), Bobby (Diana) và Pampers (P&G). Tỉ lệ thuận với độ mở của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai chính là sự khắc nghiệt của thị trường tã giấy dành cho trẻ em khi mà nhiều nhãn hàng nổi tiếng khác trên thế giới tiếp tục chen chân vào một phân khúc đang tồn tại quá nhiều đối thủ.

    Các thương hiệu mạnh ở Việt Nam chỉ Tập trung vào thị trường bình dân mà ít quan tâm đến phân khúc thu nhập cao,đây là điều kiện các công ty nước ngoài có nguồn lực mạnh tin rằng phân khúc này sẽ mở rộng nhanh chóng ở các nước đang phát triển.


    Từ năm 2007 cho đến nay, thị phần của P&G ngày càng thu hẹp bởi các đối thủ cạnh tranh khác đưa ra chiến lược giá thấp và củng cố hệ thống kênh phân phối qua đại lý
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...