Luận Văn Động Cơ Không Đồng Bộ Rôto Lồng Sóc

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Động Cơ Không Đồng Bộ Rôto Lồng Sóc
    Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống sinh hoạt của nhân dân ngày càng được nâng cao, do đó cần thiết phát triển những loại máy điện mới. Tốc độ phát triển của các ngành công nông nghiệp, ngày càng đòi hỏi sự phát triển tương xứng ngành công nghiệp điện lực và ngành chế tạo máy điện cần đáp ứng những yêu cầu cao hơn. Đồng thời nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng phát triển trong mọi lĩnh vực, đời sống sinh hoạt của con người. Do đó ngày càng cần thiết phát triển nhiều loại máy điện mới có các tính năng kỹ thuật cũng như công suất cao hơn. Đặc biệt động cơ điện được sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, trong các thiết bị tự động, các loại truyền động và trong các thiết bị gia dụng. Như vậy động cơ điện dùng làm nguồn động lực cho các loại thiết bị điện công suất nhỏ và lớn.
    Trong tất cả các loại động cơ điện thì động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc là một trong những loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất vì công nghệ chế tạo đơn giản, giá thành hạ, dễ sử dụng, vận hành đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa.
    Hiện nay, phương pháp thiết kế tối ưu trong các loại động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc đều được thực hiện bằng máy tính. Đây là phương pháp toán học đã được dùng rộng rãi trong khoa học kỹ thuật. Nhưng để thực hiện được thiết kế tự động cũng cần hiểu rõ phương pháp thiết kế tính toán thông thường. Ở đây, để tính toán thiết kế cho động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc ba pha.
    Kết cấu đề tài:
    Giới Thiệu Về Động Cơ Không Đồng Bộ Rôto Lồng Sóc
    Tính toán thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc
    A. Kích thước chủ yếu
    B. Dây quấn , rãnh stato và khe hở không khí
    C. Dây quấn , rãnh và gông rôto
    D. Tính toán mạch từ
    E. Tham số của động cơ điện ở chế độ định mức
    F. Tổn hao thép và tổn hao cơ
    G. Đặc tính làm việc
    H. Tính toán đặc tính khởi động
    J. Tính toán nhiệt
    K. Trọng lượng vật liệu tác dụng và chỉ tiêu sử dụng
     
Đang tải...