Luận Văn Động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]

    LỜI MỞ ĐẦU

    Đồ án tốt nghiệp là mốc quan trọng để kiểm tra khả năng nhận thức của mỗi sinh viên đối với những kiến thức đã được giảng dạy trong nhà trường.Đồng thời nó còn đánh giá khả năng áp dụng lý thuyết để phân tích tổng hợp Giải quyết các bài toán kỹ thuật trong thực tế .Khi làm đồ án tốt nghiệp sinh viên có quyền trao đổi ,học hỏi , nghiên cứu và trau dồi thêm kiến thức .

    Nhận thức tầm quan trọng đó em đã làm việc với tinh thần nghiêm túc vận dụng những kiến thức của bản thân ,những ý kiến đóng góp của bạn bè và đặc biệt là sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này .“Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc” .

    Em đã dùng phương pháp lập trình Pascal để giải quyết bài toán .Để giải quyết bài toán em đã chia ra thành các unit nhỏ để tiện cho việc tính toán.
    Do điều kiện thời gian có hạn cũng như những kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong đồ án chắc chắn còn nhiều thiếu sót , em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để có thể hoàn thiện được đồ án cũng như hoàn thiện được kiến thức của mình nhằm có thể phục vụ tốt hơn sau khi ra trường .
    Qua đồ án tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS. Nguyễn Hồng Thanh người đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập trong trường và trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua ,qua đây em cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy ,cô trong bộ môn đã giúp đỡ
    chúng em hoàn thành đồ án này.
    MỤC MỤC

    CHƯƠNG I: CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC . 8

    1. Tốc độ đồng bộ. 8

    2. Dòng điện định mức (pha) .

    CHƯƠNG II: KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

    3. Công suất tính toán

    4. Đường kính Stato

    5. Bước cực 9

    6. Chiều dài tính toán lõi lõi sắt Stato(lδ) 9
    7. Chiều dài thực của Stato

    8. So sánh phương án

    9. Số rãnh Stato 9

    10. Bước rãnh Stato 10

    11. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh .10

    12. Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn Stato 10

    13. Tiết diện và đường kính dây10

    14. Tính lại mật độ dòng điện trong dây dẫn Stato

    15. Kiểu dây quấn 11

    16. Từ thông khe hở không khí .11

    17. Mật độ từ thông khe hở không khí 12

    18. Xác định sơ bộ chiều dài răng Stato .12

    19. Xác định sơ bộ chiều cao gông.13

    20. Kích thước răng, rãnh và cách điện rãnh .13

    21. Chiều rộng răng Stato16

    22. Chiều cao gông từ Stato .17

    23. Khe hở không khí .17

    CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ DÂY QUẤN RÃNH VÀ GÔNG RÔTO 18

    24. Số rãnh Rôto 18

    25. Đường kính ngoài Rôto 18

    26. Đường kính trục Rôto18

    27. Bước răng Rôto 18


    Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 3

    Đồ án tốt nghiệp

    28. Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto .18

    29. Xác định sơ bộ chiều cao gông từ Rôto .

    30. Dòng điện trong thanh dẫn Rôto .19

    31. Dòng điện trong vành ngắn mạch 19

    32. Tiết diện thanh dẫn 19

    33. Tiết diện vành ngắn mạch .19

    34. Kích thước răng, rãnh Rôto .20

    35. Vành ngắn mạch .

    36. Diện tích rãnh Rôto .21

    37. Tính các kích thước thực tế .21

    38. Chiều cao gông Rôto .22

    39. Độ nghiêng rãnh Stato 22

    CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ . 24

    40. Hệ số khe hở không khí 24

    41. Sức từ động trên khe hở không khí 24

    42. Mật độ từ thông ở răng Stato 25

    43. Cường độ từ trường trên răng Stato .25

    44. Sức từ động trên răng Stato .26

    45. Mật độ từ thông trên răng Rôto 26

    46. Cường độ từ trường trung bình trên răng Rôto

    47. Sức từ động trên răng Rôto .26

    48. Hệ số bão hoà răng 27

    49. Mật độ từ thông trên gông Stato 27

    50. Cường độ từ trường trên gông Stato .27

    51. Chiều dài mạch từ gông từ Stato .27

    52. Sức từ động trên gông Stato 27

    53. Mật độ từ thông trên gông Rôto 28

    54. Cường độ từ trường trên gông Rôto .28

    55. Chiều dài mạch từ gông từ Stato .28

    56. Sức từ động trên gông Stato 28

    57. Sức từ động tổng của toàn mạch .28

    58. Hệ số bão hoà toàn mạch29

    59. Dòng điện từ hoá 29

    CHƯƠNG V: THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN . 29

    60. Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato .29


    Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 4

    Đồ án tốt nghiệp

    61. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato khi ra khỏi lõi sắt .30

    62. Chiều dài trung bình 1/2 vòng dây của dây quán Stato 30

    63. Chiều dài dây quấn của 1 pha Stato .30

    64. Điện trở tác dụng của dây quấn Stato.30

    65. Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto .31

    66. Hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato .32

    67. Điện trở Rôto sau khi quy đổi về Stato .32

    68. Hệ số từ tản Stato .32

    69. Điện kháng tản dây quấn Stato.34

    70. Hệ số từ dẫn tản Rôto 35

    71. Điện kháng tản dây quấn Rôto .36

    72. Điện kháng tản Rôto đã quy đổi về Stato 37

    73. Điện kháng hỗ cảm (Khi không xét rãnh nghiêng) 37

    74. Điện kháng tản khí xét đến rãnh nghiêng 37

    CHƯƠNG VI: TỔN HAO TRONG THÉP VÀ TỔN HAO CƠ . 39

    75. Trọng lượng răng Stato 39

    76. Trọng lượng gông từ Stato 39

    I. Tổn hao chính trong thép 39

    77. Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato .39

    II. Tổn hao phụ trong thép Stato.40

    78. Tổn hao bề mặt trên răng Stato 40

    79. Tổn hao đập mạch trên răng Stato .41

    III. tổn hao phụ trong Rôto .

    80. Tổn hao bề mặt trên răng Rôto

    81. Tổn hao đập mạch trong răng Rôto 42

    82. Tổng tổn hao trong thép lúc không tải 43

    83. Tổn hao đồng trong dây quấn Stato 43

    84. Tổn hao cơ 44

    85. Tổng tổn hao của toàn máy khi không tải

    86. Hiệu suất của động cơ 44

    CHƯƠNG VII: ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC . 46

    87. Số liệu định mức viết ra từ bảng trên .48

    88. Hệ số trượt ứng với Mmax: .

    89. Bội số mômen cực đại 48



    Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 5

    Đồ án tốt nghiệp

    CHƯƠNG VIII: ĐẶC TÍNH MỞ MÁY 49

    90. Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện (khi s=1)49

    91. Tham số của động cơ khi xét hiệu ứng mặt ngoài dòng điện và sự bão hoà từ trường tản 52

    92. Dòng điện mở máy khi s=1 .55

    93. Bội số dòng điện mở máy 56

    94. Bội số mômen mở máy 56

    CHƯƠNG IIX: TÍNH TOÁN NHIỆT . 58

    95. Nhiệt trở trên mặt lõi sắt Stato .59

    96. Nhiệt trở phần đầu nối của dây quấn Stato .60

    97. Nhiệt trở đặc trưng độ cho độ chênh nhiệt giữa không khí nóng bên trong máy và vỏ máy 61

    98. Nhiệt trở bề mặt ngoài vỏ máy 61

    99. Nhiệt trở trên lớp cách điện .62

    100. Độ tăng nhiệt của vỏ máy với môi trường 63

    101. Độ tăng nhiệt của dây quấn Stato với môi trường 63

    102. Độ tăng nhiệt của của lõi sắt Stato 63

    CHƯƠNG IX: TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU TÁC DỤNG 65

    103. Trọng lượng thép Sillic cần chuẩn bị sẵn 65

    104. Trọng lượng đồng của dây quấn Stato .65

    105. Trọng lượng nhôm Rôto .66

    106. Chỉ tiêu kinh tế và vật liệu tác dụng .66[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...