Tài liệu đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng hồ chí minh

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng hồ chí minh

    CHƯƠNG MỞ ĐẦU
    ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ư NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    A – Mục đích, yêu cầu
    - Mục đích:
    Nghiên cứu làm rơ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, hệ thống khái niệm và giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ đó khẳng định Tư tưởng Hồ Chí Minh là một môn khoa học độc lập
    - Yêu cầu: Cần nắm vững các vấn đề sau:
    + Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn Lư luận chính trị khác.
    + Phương pháp nghiên cứu và ư nghĩa học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh.
    B. Cấu trúc chương: Gồm 3 nội dung:
    - Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh
    - Phươngg pháp nghiên cứu
    - Ư nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên
    C. Phương pháp:
    - Phương pháp chủ yếu: thuyết tŕnh, phát vấn
    - Ngoài ra c̣n sử dụng các phương pháp khác như: thảo luận, xêmina, so sánh, lôgíc,
    D. Tài liệu học tập
    1. Tài liệu bắt buộc:
    [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo tŕnh tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
    [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo tŕnh quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo tŕnh tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
    2. Tham khảo thêm:
    [1]Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
    [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
    [3] Bộ giáo dục và đ̣a tạo: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu phục vụ dạy và học chương tŕnh các môn Lư luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb. Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.
    [4] Đại tướng Vơ Nguyên Giáp (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
    [5] Danh nhân Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000.
    [6] GS. Song Thành, Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng vĩ đại, Nxb Lư luận chính trị, Hà Nội, 2005.
    [7] Hồ Chí Minh, Toàn tập (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
    [8] GS. Hoàng Chí Bảo, T́m hiểu phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
    [9] GS. Song Thành (chỉ đạo biên soạn), Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb Lư luận chính trị, Hà Nội, 2000.






    Nội dung bài giảng
     
Đang tải...