Tiểu Luận Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam xă hội chủ nghĩa một luận điểm cơ bản chúng ta vẫn tiếp tục khẳng định được thể hiện trong văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng là "Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, v́ mục tiêu dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng văn minh vững bước đi lên xă hội chủ nghĩa". Để hoàn thành sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiến tới một xă hội phát triển vững mạnh, toàn diện th́ chúng ta không thể không quan tâm đến nhân tố con người, v́ con người được khẳng định, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp phát triển. Tư tưởng "đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển đất nước" trở thành quan điểm chỉ đạo định hướng xă hội phát triển vững bền. Trong nguồn nhân lực con người th́ trí thức là nguồn nhân lực cao, trực tiếp thực hiện công cuộc đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khi nói đến vị trí vai tṛ của trí thức th́ không thể không nghiên cứu vị trí, vai tṛ của trí thức nữ thành giáo dục đào tạo, bởi v́ họ chính là một bộ phận của đội ngũ trí thức nói chung và là một bộ phận của đội ngũ trí thức nói riêng.
    Như chúng ta đều biết, từ xưa đến nay người phụ nữ Việt Nam luôn là trung tâm, là linh hồn chủ đạo của gia đ́nh và xă hội, đặc biệt họ có vai tṛ vô cùng quan trọng trong công cuộc cách mạng XHCN. Trong xă hội trước phụ nữ là trí thức rất hiếm nến không muốn nói là không có. Nhưng ở thời đại ngày nay, nước ta đă xuất hiện đội ngũ cán bộ giáo viên nữ trong ngành giáo dục đào tạo và họ chiếm số lượng lớn. Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo có vai tṛ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Một triết gia đă từng nói rằng:
    Giáo dục một người đàn ông th́ được một con người.
    Giáo dục một người đàn bà th́ được một gia đ́nh.
    Giáo dục một người thầy th́ được cả xă hội.
    Điều đó chứng tỏ rằng đội ngũ cán bộ giáo viên nữ ngành giáo dục - đào tạo họ có vai tṛ hết sức đặc biệt - vai tṛ kép. Họ không chỉ là nguồn nhân lực quan trọng của đất nước mà c̣n là trung tâm, là linh hồn chủ đạo của gia đ́nh. Họ giữ vai tṛ tổ chức cuộc sống, điều ḥa mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đ́nh ḥa thuận, ấm no, hạnh phúc. Đối với con cái người phụ nữ là người thầy chỉ bảo d́u dắt trẻ nhỏ h́nh thành nhân cách từ những ngày đầu chập chữ. Vĩ nhân cũng từ người phụ nữ mà ra, anh hùng cũng từ người phụ nữ mà h́nh thành. Bởi vậy, "không có mặt trời hoa hồng không nở. Không có người mẹ không có anh hùng" hay "trên thế giới có rất nhiều kỳ quan nhưng kỳ quan tuyệt xảo nhất là trái tim của người mẹ"
    Không những thế cùng với nam giới, người trí thức nữ mà ngành giáo dục đào tạo c̣n tham gia hầu hết các lĩnh vực hoạt động xă hội. Ở bất kỳ lĩnh vực nào họ cũng tham gia tích cực và có những đóng góp vô cùng quan trọng. Tuy nhiên sự đóng góp của người phụ nữ ngành giáo dục đào tạo vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ nên số lượng c̣n ít và chất lượng chưa cao. Thực tế cho thấy họ thật sự chưa có điều kiện thuận lợi để nâng cao tŕnh độ chuyên môn và tŕnh độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    V́ vậy, thực hiện xây dựng một xă hội văn minh, tiến bộ th́ việc nghiên cứu thực trạng của đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo là hết sức cần thiết, nó cung cấp cho chúng ta thực tế vai tṛ của đội ngũ này trong sự nghiệp đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta. Cũng từ đó để xác định một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vị trí, vai tṛ của họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. V́ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi th́ nó sẽ góp phần thúc đẩy xây dựng phát triển tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội.
    Với tất cả những lư do nêu trên, tôi chọn đề tài: "Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của ḿnh. Hy vọng đề tài này sẽ góp thêm một góc nh́n khiêm tốn đối với những con người rất đáng trân trọng này.
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    a. Mục đích nghiên cứu
    Dưới góc độ chính trị xă hội, khóa luận đi vào nghiên cứu một bộ phận trong đội ngũ trí thức với tư cách là: một lực lượng chính trị xă hội; một bộ phận của lực lượng lao động đồng thời là những người góp phần to lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực.
    b. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Để đạt được mục đích trên khóa luận cần tập trung giải quyết những vấn đề như:
    - Khái niệm trí thức, trí thức nữ, trí thức ngành giáo dục đào tạo.
    - Vị trí vai tṛ của trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    - Thực trạng về vị trí, vao tṛ của nữ cán bộ giáo viên ở nước ta hiện nay.
    - Những yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra đối với nữ cán bộ giáo viên.
    - Một số giải pháp chủ yếu nhằm giúp phụ nữ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo phát huy tốt vai tṛ của ḿnh đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
    3. T́nh h́nh nghiên cứu
    Vấn đề vị trí vai tṛ của đội ngũ trí thức và trí thức nữ đến nay đă có rất nhiều đề tài nghiên cứu như:
    - Phạm Tất dong: Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995).
    - Phụ nữ Việt Nam và khoa học - Trung tâm nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội.
    - Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI - Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
    Riêng đối với vấn đề "Đội ngũ trí thức ngành giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay" th́ mới có một số bài nghiên cứu như:
    - Nguyễn Thị Mai Hồng: Suy nghĩ về đội ngũ trí thức nữ Đại học Sư phạm Hà Nội trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay - vai tṛ, thực trạng và xu hướng phát triển (Tạp chí khoa học, số 56/2001).
    - Đào Tố Uyên: Từ thực trạng đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội suy nghĩ về việc đào tạo chuyên gia khoa học nữ ở thế kỉ XXI (Trung tâm nghiên cứu phụ nữ Đại học Quốc gia Hà Nội).
    Do có những điểm tương đồng cho nên người viết khóa luận cần thiết phải tham khảo và sử dụng tài liệu này để bổ sung cho bài viết của ḿnh co kết quả hơn.

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Khóa luận nghiên cứu vai tṛ của đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo trong sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
    - Phạm vi nghiên cứu: Phụ nữ ngành giáo dục đào tạo trên toàn quốc trong sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Khóa luận được nghiên cứu thực hiện trên cơ sở lsy luận và phương pháp luận là quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở lư luận trực tiếp.
    - Dựa trên cơ sở hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề trí thức và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
    - Tra cứu, khảo cứu, phân tích những số liệu thống kê, tham khảo tài liệu, các công tŕnh nghiên cứu trước.
    6. Ư nghĩ của khóa luận
    a. Ư nghĩa lư luận
    Góp một phần vào việc nghiên cứu vai tṛ của đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo nói chung.
    Nâng cao nhận thức cho bản thân trong hoạt động thực tiễn sau này.
    b. Ư nghĩa thực tiễn
    Đưa ra thực trạng và luận giải pháp chủ yếu để họ phát huy tốt vai tṛ của ḿnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó phục vụ tốt cho công việc chuyên môn.
    7. Cấu trúc của khóa luận
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Nội dung chính của khóa luận được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Vai tṛ của đội ngũ trí thức ngành Giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
    Chương 2: Thực trạng cơ cấu và chất lượng đội ngũ trí thức ngành giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.
    Chương 3: Một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai tṛ của đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1
    VAI TR̉ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH GIÁO DỤC
    VÀ ĐÀO TẠO TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,
    HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

    1. CƠ SỞ LƯ LUẬN
    1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vị trí, vai tṛ của trí thức, trí thức nữ
    Lịch sử xă hội phát triển cùng với sự phát triển của các trí thức mà con người đă tích lũy được trong quá tŕnh lao động và đấu tranh. Sự phát triển của trí thức đă góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xă hội, từng bước giải phóng con người khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên cũng như sự chi phối của các lực lượng xă hội. Trí thức làm cho con người trở nên tự do, tích cực và có khả năng làm chủ tự nhiên, cải tạo tự nhiên, biến đbieensh để phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá tŕnh phát triển của xă hội, tầng lớp trí thức có một vị trí rất quan trọng. Đội ngũ trí thức đă có đóng góp to lớn trong lĩnh vực sáng tạo của cải vật chất và tinh thần, góp phần làm biến đổi thế giới, xây dựng và phát triển nền văn minh nhân loại.
    Chủ nghĩa Mác - Leenin đánh giá rất cao vai tṛ của trí thức trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, khẳng định vai tṛ không thể thiếu được của trí thức trong sự nghiệp cách mạng xă hội chủ nghĩa.
    V.I. Leenin là một trong những lănh tụ vĩ đại của phong trào Cộng sản quố tế đă khẳng định vai tṛ đặc biệt quan trọng của trí thức trong công cuộc xây dựng trên cơ sở nền khoa học kĩ thuật hiện đại, hơn nữa việc tổ chức và quản lư xă hội theo một phương thức mới cũng đ̣i hỏi không chỉ nhiệt t́nh cách mạng mà c̣n có tri thức khoa học. Như vậy để xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội nhất thiết phải có đội ngũ trí thức cách mạng.
    Từ việc khẳng định tầm quan trọng của đội ngũ trí thức trong xây dựng chủ nghĩa xă hội, Leenin đă chủ trương xây dựng đội ngũ trí thức từ giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng thời cải tạo tầng lớp trí thức cũ theo hướng xă hội chủ nghĩa. Để xây dựng một đội ngũ trí thức mới th́ Lênin đă chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục mở rộng nhiều loại h́nh đào tạo nhằm vừa nâng cao tŕnh độ học vấn và giáo dục mở rộng nhiều loại h́nh đào tạo nhằm vừa nâng cao tŕnh độ học vấn và tŕnh độ văn hóa cho tất cả những người lao động, vừa nhanh chóng h́nh thành một đội ngũ trí thức mới đủ sức đáp ứng những yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội.
     
Đang tải...