Tiểu Luận Đổi Mới Và Phát Triển Doanh Nghiệp Nhà Nước- thực trạng, mục tiêu, phương hướng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đổi Mới Và Phát Triển Doanh Nghiệp Nhà Nước- thực trạng, mục tiêu, phương hướng
    MỤC LỤC


    I-THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI DNNN.
    A-NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI DNNN.
    1-Về sắp xếp các DNNN.
    2-Về đổi mơI cơ chế ,chính sách đối với DNNN.
    3-Về thưc hiện các mô hình tổng công ty; cổ pphần hoá một bộ kphận DNNN mà nhà nước không giữ 100% vốn; giao, bán và khoán kinh doanh,cho thưê các DNNN có qui mô nhỏ.
    3.1-Tổ chức lạI tổng công ty nhà nước.
    3.2-Cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà nhà nước không cần giữ 100% vốn
    3.3- Triển khai việc giao ,bán và khoán kinh doanh,cho thuê các DNNN có qui mô nhỏ.
    B- ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA DNNN TRONG NỀN KINH TẾ QUÔC DÂN .​1-Vai trò hết sức quan tr5ọng của DNNN trong nền kinh tế quốc dân .
    2- Những tồn tại về hiệu quả hoạt động của DNNN.
    C - NHỮNG TỒN TẠI TRONG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ ,CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNNN.
    1-DNNN chưa thực sự hach toán kinh doanh trong cơ chế thị trường .
    2-DNNN còn bị nhiều trói buộc,chưa thực sự được tự chủ trong kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường như doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
    3-Cơ chế ,chính sách tiền lương và phân phối lợi nhuận để lạI DNNN chưa thực sự tạo được động lực cả với cong nhân và người quản lý.
    4-Chế thuế còn bất hợp lí cần được tiếp tục bổ sung và sửa đổi,ổn định trong một thời gían nhất định.
    5-Việc cổ phần hoá,đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp,với mô hình công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia,còn nhiều vướng mắc và cơ chế tiến hành.
    6-Các tổng công ty (TCT) còn gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn ,hạn chế việc thực hiện chức năng nhiệm vụ.
    7-Chưa có chính sách hữu hiệu để giảI quyết tình trạng nợ nần không có khả năng thanh toán ,tình tràng lao động dôI dư lớn và đổi mới công nghệ vốn đã quá cũ kĩ ,lạc hậu ở các DNNN.
    8-Nhiều chủ trương đổi mới của đảng đối với DNNN được thể chế hoá và đưa vào thực hiện chậm ,hoặc chưa được thể chế hoá.
    D-Nguyên nhân chủ yếu của tình hình.
    1-Về mặt khách quan:
    2-Về mặt chủ quan:
    II- MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC Đổi Mới Và Phát Triển Doanh Nghiệp Nhà Nước
    A-MỤC TIÊU TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.
    1-Nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước.
    2-Đổi mới cơ cấu sử hữu và điều chỉnh hợp lí cơ cấu DNNN .
    3-Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
    4-Xác lập đại diện sở hữu tài sản nhà nước tại DNNN .
    B-PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN DNNN.
    1-Hoàn thiện cơ chế chính sách.
    2-Đổi mới cơ cấu của khu vực DNNN
    3-Phân loại và sắp xếp DNNN
    C- LỘ TRÌNH ĐỔI MỚI SẮP XẾP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC​1-Mục tiêu và phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước dự kiến đến năm 2003 sẽ còn 3.000, đến năm 2005 sẽ còn 2.000
    2-Hình thức sắp xếp.
    3-Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp nhà nước.
    4-Xử lý các khoản nợ của doanh nghiệp Nhà nước.
    5-Ý nghĩa của lộ trình.
    III – CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU

    1-Làm cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nước quán triệt sâu sắc và có nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách và giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nước.
    2-Các giải pháp cho vấn đề lao động, việc làm
    3-Các giải pháp phù hợp để giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước.
    4-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách
    4.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích.
    4.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
    5-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới doanh nghiệp của Nhà nước.
    6-Tiếp tục củng cố, sắp xếp và hoàn thiện tổng công ty Nhà nước
    6.1.Đẩy mạnh sắp xếp các tổng công ty Nhà nước
    6.2.Tạo lập cơ chế chính sách để hoàn thiện và phát triển mô hình tổng công ty Nhà nước với tư cách là doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt, là lực lượng chủ lực trong nền kinh tế.
    7-Thành lập công ty đầu tư tài chính của nhà nước.
    8-Bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với các hình thức chuyển đốỉ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước.
    9-Bồi dưỡng, đào tạo đôị ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nước.

    Lời nói đầu​Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh : Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vững những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.
    Trong 30 năm từ năm 1960 đến năm 1990, số lượng doanh nghiệp Nhà nước tăng lên nhanh chóng. Cũng trong 30 năm đó, chúng ta đã liên tục đổi mới, cải tiến quản lý doanh nghiệp Nhà nước nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng yếu kém của hệ thống doanh nghiệp này, và tình trạng đó đã bộc lộ rõ hơn khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Từ năm 1990 đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều quyết định và chính sách nhằm xoay chuyển tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp Nhà nước, thông qua việc giảm hơn 50% số lượng doanh nghiệp này, đổi mới cơ chế quản lý kích thích sản xuất .Mặc dù vậy, cho đến nay, việc đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhằm thực hiện tốt vị trí then chốt của nó vẫn đang còn nhiều vấn đề phải giải quyết.
     
Đang tải...