Luận Văn Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu

    LỜI NÓI ĐẦU .1


    1. Tính cấp thiết của đề tài 1


    2.Phạm vi nghiên cứu .1


    3 .Phương pháp nghiên cứu .2


    4.Bố cục luận vãn .2


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 3


    1.1 Cơ sở lý luận về Viện kiểm sát nhân dân 3


    1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân 3


    1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945-1959 .3


    1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959-1980 .4


    1.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1980-1992 .4


    1.1.1.4 Giai đoạn từ năm 1992 - nay 5


    1.1.2 Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân .5


    1.1.2.1 Chức năng công tố .6


    1.1.2.2 Chức năng kiểm sát .6


    1.1.3 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân 7


    1.1.3.1 Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành 8


    1.1.3.2 Nguyên tắc độc lập không lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan Nhà nước nào ở địa phương .8


    1.1.3.3 Nguyên tắc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân chịu sự giám sát của


    Cơ quan quyền lực Nhà nước cùng cấp .9


    1.2 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân 10


    1.2.1 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành10


    1.2.2 Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành 11


    1.2.2.1 Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự 11


    1.2.2.2 Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự 14


    1.2.2.3 Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật 15

    1.2.2.4 Kiểm sát việc thi hành án .17


    1.2.2.5 Kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù 18


    1.3 Viện kiểm sát nhân dân trong công cuộc cải cách tư pháp .19


    1.4 Các mô hình cơ quan công tố đang tồn tại trên thế giới .25


    CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THỊ XÃ BẠC LIÊU 27


    2.1 Sơ lược về Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 27


    2.2 Kết quả hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 28


    2.2.1. về tình hình tội phạm .28


    2.2.2 về các mặt công tác của ngành 30


    2.3 Chương trình công tác kiểm sát năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu 37


    2.3.1 Nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo, kiểm sát viên; tạo sự chuyển biến manh mẽ trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự .38


    2.3.1.1 Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 38


    2.3.1.2 Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử 38


    2.3.1.3. Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người


    chấp hành án phạt tù 39


    2.3.2 Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, vụ án hành chính; kiểm sát thi hành án, giải quyết khiếu nại, tố cáo 39


    2.3.2.1 Công tác kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại,lao động, vụ án hành chính 39


    2.3.2.2Công tác kiểm sát thi hành án .39


    2.3.2.3 Công tác kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo .40


    2.3.3 Tiếp thu thực hiện tốt các nhiệm vụ về cải cách tư pháp và đẩy mạnh công tác xây dựng ngành .40


    2.3.3.1 Chú trọng công tác tổ chức cán bộ, nâng cao năng lực, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; tăng cường kỷ cương, kỷ luật nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới .40


    2.3.3.2 Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản lí, chỉ đạo, điều hành


    41
    2.4 Những khó khăn vướng mắc đang tồn tại trong quá trình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu .41

    2.4.1 Vê cơ cấu tổ chức 41


    2.4.2 về hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện .42


    2.4.2.1 Trong công tác thực hành quyền công tố 42


    2A.2.2 Trong công tác kiểm sát các hoạt động tư pháp 45


    2.5 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu nói riêng và Viện kiểm sát nhân dân nói chung . 46


    2.5.1 về cơ cấu tổ chức 47


    2.5.2 về hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ 49


    2.5.2.1 Trong công tác thực hành quyền tư pháp 49


    2.5.2.2 Trong công tác kiểm sát các hoạt động tư pháp 51


    KẾT LUẬN 53

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài.


    Bạc Liêu là một tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau - Việt Nam, miền đất cực Nam của tổ quốc. Bạc Liêu có 6 huyện là: Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Phước Long, Đông Hải và một thị xã Bạc Liêu - trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị của tỉnh. Thị xã Bạc Liêu có tổng diện tích 17.184 ha, với tổng số dân là 134.714 người. Thị xã Bạc Liêu đã được Bộ trưởng Bộ xây dựng Nguyễn Hồng Quân ra Quyết định số 1779/QĐ-BXD ngày 26/12/2006 công nhận là đô thị loại m, thị xã trực thuộc tỉnh.


    Sau gàn 12 năm đổi mới (1997 - 2009), cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của tỉnh, theo đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các loại tội phạm, với những thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm đã và đang đặt ra yêu cầu đối với các Cơ quan nhà nước nói chung, hệ thống Cơ quan tư pháp ở Bạc Liêu càn phải được kiện toàn hơn nữa về tổ chức và hoạt động, nhất là cơ quan Viện kiểm sát nhân dân ở địa phương, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu. Với mục tiêu là xây dựng Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu ngày càng vững manh theo tinh thần cải cách Tư pháp mà Nghị quyết số 08/2002-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49/2005-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị đã đề ra đến năm 2020.


    Như vậy, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu trong tình hình mới là một vấn đề cấp thiết đang được đặt ra không chỉ đối với các cấp lãnh đạo tỉnh mà còn là sự chung tay của mỗi người con sinh ra và lớn lên ở Bạc Liêu, góp phần xây dựng thị xã ngày càng phát triển không chỉ về kinh tế mà còn trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trật tự, chính trị trên địa bàn. Đó chính là lí do để tác giả đã chọn đề tài “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu”.


    2. Phạm vi nghiên cứu.


    Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp cũng như kiến thức còn hạn chế. Nên trong nội dung của Luận văn này, tác giả chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu, một số vướng mắc, khó khăn đang tồn tại. Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa tổ chức và hoạt động của đơn vị này.

    3. Phương pháp nghiên cứu.


    Luận văn được nghiên cứu dựa trên một số phương pháp như là đi tìm hiểu thâm nhập thực tế, thống kê, so sánh những số liệu trên thực tế. Đặc biệt là sử dụng phương pháp đặc trưng của sinh viên Luật - phương pháp phân tích luật viết.


    4. Bố cục luận văn.


    Bên cạnh lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo và kết luận chung. Luận văn được chia thành hai phần tương ứng với hai chương, hai vấn đề được người viết quan tâm phân tích. Đó là:


    Chương 1 Khái quát chung về Viện kiểm sát nhân dân.


    Chương 2 Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bạc Liêu. Thực tiễn và một số kiến nghị.


    Do chỉ dừng lại ở trình độ của một Cử nhân Luật nên trong quá trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi có những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn thông cảm bỏ qua và đóng góp ý kiến để luận văn có thể hoàn thiện hơn, cũng như để tác giả của Luận văn có thể bổ sung kiến thức thêm cho mình.


    Xin chân thành cảm ơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...