Luận Văn Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các Ngân hàng Thương mại Cổ phần T

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các
    Ngân hàng Thương mại Cổ phần TP. HCM

    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa Trang
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt,
    Danh mục các Bảng số liệu, các Biểu dữ liệu,
    Danh mục các hình minh hoạ, đồ thị, công thức xác định.
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ
    CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4
    1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TỰ CÓ CỦA NHTM . 4
    1.1.1. Khái quát về vốn tự có của NHTM. 4
    1.1.2. Cấu thành vốn tự có của NHTM. 7
    1.1.3. Các đặc trưng của vốn tự có của NHTM. 9
    1.1.4. Các chức năng cơ bản của vốn tự có của NHTM. 10
    1.2. YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN TRONG HĐKD NGÂN HÀNG. 12
    1.2.1. Quy định chung về chế độ an toàn vốn. 13
    1.2.2. Những thay đổi về các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn. 17
    1.2.3. Các quy định pháp luật điều chỉnh các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn. 21
    1.2.4. Các yếu tố tác động đến các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn. 30
    1.2.5. Xu hướng đổi mới các chuẩn mực đánh giá an toàn vốn. 33
    1.3. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MÔ HÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN QUẢN LÝ VTC TRONG HĐKD CỦA NHTM . 35
    1.3.1. Nhiệm vụ quản lý vốn tự có của NHTM. 36
    1.3.2. Nội dung quản lý vốn tự có của NHTM. 36
    1.3.3. Các mô hình quản lý vốn tự có của NHTM. 37
    1.3.4. Điều kiện quản lý vốn tự có của NHTM. 46
    1.4. VAI TRÒ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ THU NHẬP TRONG QUẢN LÝ VTC CỦA NHTM. 47
    1.4.1. Vai trò của quản lý rủi ro. 47
    2
    1.4.2. Vai trò của quản lý thu nhập. 51
    1.4.3. Vai trò của quản lý tổng hợp rủi ro và thu nhập. 52
    1.5. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ NGÂN HÀNG Ở
    CÁC
    NƯỚC TRONG KHU VỰCVÀ TRÊN THẾ GIỚI. 56
    1.5.1. Những kinh nghiệm quản lý vốn tự có ngân hàng ở tầm vĩ mô. 56
    1.5.2. Những kinh nghiệm quản lý vốn tự có ngân hàng ở tầm vi mô. 61
    1.5.3. Bài học kinh nghiệm quản lý vốn tự có cho hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. 63
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 64
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ
    TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM. 65
    2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM. 65
    2.1.1. Bối cảnh kinh tế trước yêu cầu chuẩn hoá an toàn vốn tự có. 65
    2.1.2. Đặc thù hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. 67
    2.1.3. Đánh giá chung tình hình đầu tư vốn vào các NHTM tại Việt Nam. 68
    2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP TP.HCM. 71
    2.2.1. Thực trạng chung về quản lý vốn tự có tại các NHTMCP TP.HCM. 71
    2.2.2. Phân tích năng lực tài chính của các NHTMCP TP.HCM. 83
    2.2.3. Phân tích hiệu quả áp dụng các chuẩn mực đánh giá vốn tự có an toàn
    theo quy định của BIS tại NHTMCP Á Châu (ACB). 100
    2.3. NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP
    TP.HCM 104
    2.3.1. Những kết quả đạt được. 104
    2.3.2. Những hạn chế trong quản lý vốn tự có tại các NHTMCP TP.HCM. 105
    2.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠI
    CÁC
    NHTMCP TP.HCM. 108
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 114
    CHƯƠNG 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ TẠO MÔI TRƯỜNG
    CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC NHTMCP TP.HCM. 115
    3
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ ĐỐI VỚI CÁC NHTMCP
    TP.HCM GIAI ĐOẠN TỪ 2007 – 2020. 115
    3.1.1. Nhu cầu vốn tự có tối thiểu cho mục tiêu phát triển giai đoạn 2007 -
    2020. 115
    3.1.2. Quản lý quá trình tăng trưởng vốn tự có trung bình đối với các
    NHTMCP TP.HCM. 118
    3.1.3. Mục tiêu phát triển vốn tự có đối với các NHTMCP TP.HCM. 124
    3.1.4. Nguyên tắc phát triển vốn tự có đối với các NHTMCP TP.HCM. 124
    3.1.5. Định hướng đổi mới quản lý vốn tự có đối với các NHTMCP TP.HCM. 126
    3.2. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ ĐỐI VỚI CÁC NHTMCP TP.HCM. 127
    3.2.1. Sửa đổi thể chế, xác định mô hình và định vị thị trường mục tiêu. 127
    3.2.2. Đổi mới cơ chế quản trị rủi ro theo công nghệ quản trị hiện đại. 132
    3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý an toàn vốn phù hợp với yêu cầu của BIS. 141
    3.2.4. Tái cấu trúc sở hữu vốn cổ phần theo hướng bền vững. 153
    3.3. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ, GIÁM SÁT AN TOÀN VỐN TỰ CÓ. 161
    3.3.1. Đổi mới cơ chế chính sách giám sát, đánh giá an toàn vốn. 161
    3.3.2. Mở rộng khung tỷ lệ đánh giá vốn tự có an toàn. 164
    3.3.3. Aùp dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá vốn tự có an toàn đa dạng. 166
    3.3.4. Thực hiện cơ chế đa phân tầng trong quản lý, giám sát an toàn vốn. 168
    3.3.5. Xây dựng chế độ kỷ luật an toàn vốn chặt chẽ, nghiêm minh. 169
    3.3.6. Hoàn thiện cơ chế thanh tra, giám sát an toàn vốn. 171
    3.4. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CÓ. 173
    3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước Việt Nam. 173
    3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 176
    3.4.3. Kiến nghị với UBND Thành phố Hồ Chí Minh. 180
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 182
    KẾT LUẬN 183
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
     
Đang tải...