Thạc Sĩ Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương Ninh Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương Ninh Bình
    PHẦN MỞ ĐẦU
    Ngay từ khi Nhà nước ra đời Đảng nhà nước Bác Hồ đã rất quan tâm đến Thi đua, khen thưởng Người nói “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất ” [1], và công việc hàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Phong trào thi đua yêu nước do Người khởi xướng và lãnh đạo từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đã nhanh chóng phát triển thành phong trào sâu rộng và liên tục qua nhiều thập kỷ, trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước. “Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hàng ngày”. Từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển của tỉnh Ninh Bình, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua càng thấy được vai trò, vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong mỗi bước phát triển và trưởng thành của tỉnh, dù ở lĩnh vực nào và thời điểm nào đều có sự đóng góp quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng.
    Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng với các phong trào thi đua “bị buông lỏng” chưa trở thành động lực mạnh mẽ động viên cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân, khen thưởng chưa gắn chặt với công tác thi đua, chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Để khắc phục tình hình trên đây của công tác thi đua, khen thưởng, một trong những vấn đề đặt ra cần giải quyết phải đổi mới công tác thi đua, khen thưởng mà trước hết là đổi mới quản lý nhà nước đối với công tác này.
    Là một công chức đang công tác tại Ban Thi đua, khen thưởng tỉnh Ninh Bình, để kết thúc khóa học Cao học Quản lý hành chính công tôi chọn đề tài “Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng ở địa phương” và mong rằng đề tài này có thể đóng góp phần nhỏ bé của mình vào quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương.
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    5. Dự kiến đóng góp của đề tài:
    6. Kết cấu của Luận văn:
    CHƯƠNG I
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG
    1.1. Một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng.
    1.1.1. Khái niệm thi đua.
    1.1.2. Khái niệm khen thưởng.
    1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng.
    1.2. Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
    1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
    1.3. Nôị dung quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng.
    1.3.1 Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng.
    1.3.2. Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng.
    1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
    1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng.
    1.3.5. Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng.
    1.3.7 Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng đánh giá hiệu quả công tác thi đua.
    1.4. Hệ thống cơ quan làm công tác Thi đua, khen thưởng.
    1.4.1. Ở Trung ương.
    1.4.2. Ở địa phương
    CHƯƠNG II.
    THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH NINH BÌNH)
    2.2. Tổng quan về công tác thi đua, khen thưởng trong những năm qua ở nước ta.
    2.2.1. Sự hình thành công tác thi đua, khen thưởng ở nước ta.
    2.3. Công tác thi đua, khen thưởng qua các thời kỳ.
    2.3.1. Thời kỳ bảo vệ xây dựng chính quyền non trẻ.
    2.3.2. Thời kỳ kháng chiến chống pháp.
    2.3.3. Thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.
    2.3.4. Thời kỳ đổi mới
    2.4. Thực trạng quản lý nhà nước về công tác thi đua, Khen thưởng ở địa phương (tỉnh Ninh Bình)
    2.4.1 Thực hiện và xây dựng các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng.
    2.4.2. Về chính sách thi đua, khen thưởng.
    2.4.3. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về Thi đua, khen thưởng;
    2.4.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật về thi đua khen thưởng.
    2.4.5. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng.
    2.4.6. Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng;
    2.5. Đánh giá công tác thi đua khen thưởng và thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác thi đua khen thưởng ở địa phương.
    2.5.1.Về ưu điểm:
    2.5.2 Về nhược điểm :
    2.5.3. Nguyên nhân của tồn tại:
    CHƯƠNG III.
    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI MỚI QUẢN LÝ
    NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG
    TRONG NHỮNG NĂM TỚI
    3.3. Phương hướng đổi mới:
    3.3.1. Tiếp tục quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước đối với công tác thi đua, khen thưởng, Cụ thể :
    3.3.2. Quán triệt và triển khai Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành luật của Chính phủ.
    3.3.3. Tăng cường quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả để công tác thi đua, khen thưởng thực sự là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
    3.4. Những giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng trong những năm tới.
    3.4.1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với công tác thi đua, khen thưởng.
    3.4.2. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về nhận thức đối với công tác thi đua, khen thưởng và quản lý nhà nước đối với công tác này.
    3.4.3 Tăng cường sự phối hợp các tổ chức của hệ thống chính trị trong công tác thi đua, khen thưởng và tham gia quản lý nhà nước đối với công tác thi đua, khen thưởng của tổ chức này.
    3.4.4. Thực hiện đồng bộ các nội dung quản lý Nhà nước về công tác thi đua khen thưởng.
    3.4.5. Tăng cường năng lực hoạt động của tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với công tác thi đua khen thưởng.
    3.5. Một số kiến nghị.
    KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    BÁO CÁO CÁC DANH MỤC C ÁC PHONG TRÀO THI ĐUA
    KẾT QUẢ KHEN BẰNG KHEN VÀ HUÂN CHƯƠNG CÁC LOẠI TRONG CÁC NGÀNH, CÁC LĨNH VỰC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...