Tiểu Luận Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước


    Từ khi ra đời năm 1930 đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam trên thực tế đã trở thành lực lượng chính trị độc tôn lãnh đạo cách mạng nước ta.Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 79 năm qua đều gắn liền với vai trò lãnh đạo của đảng. Đảng đã được nhân dân suy tôn là người lãnh đạo của mình bởi nhân dân thấy rõ chỉ có ĐCSVN mới có khả năng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, xây dựng cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân.Mục đích, lí tưởng phấn đấu của Đảng cũng là mục đích, nguyện vọng của nhân dân.

    Tuy nhiên, phải từ sau cách mang Tháng Tám năm 1945 trở đi, Đảng ta mới thực sự trở thành đảng cầm quyền - tức là Đảng nắm quyền lãnh đạo nhà nước.Và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi, Đảng đã trở thành đảng cầm quyền trên phạm vi cả nước, lãnh đạo đất nước đi lên xây dựng CNXH.

    Đảng cầm quyền đánh dấu sự thay đổi về chất trong vị trí, vai trò của đảng, nhất là trong phương thức lãnh đạo của đảng và trọng trách của đảng trước vận mệnh của dân tộc, của nhân dân. Đảng cầm quyền tức là chính quyền về tay nhân dân và chính quyền chịu sự lãnh đạo của Đảng – nhân dân lao động do đảng làm đại biểu đã có một công cụ quyền lực mạnh mẽ là nhà nước để trấn áp kẻ thù và xây dựng xã hội mới.Thông qua sự cầm quyền, Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toần xã hội, chịu trách nhiệm trước toàn xã hội. Điều đó có nghĩa là mọi thành công hay thất bại ưu điểm hay khuyết điểm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổquốc đều gắn liền với trách nhiệm của Đảng.

    Trong điều kiện đảng cầm quyền làm sao cho đảng không rơi vào tình trạng lạm quyền, lấn áp nhà nước, bao biện, làm thay các công việc của nhà nước, trái lại phát huy được vai trò quản lí, hiêu lực, hiệu quả của nhà nước.Mặt khác không hạ thấp, buông lỏng vai trò lãnh đạo của đảng đối với nhà nước. Đây là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp.Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra với Đảng ta đó là phải “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước”.Nhiệm vụ này đòi hỏi Đảng phải nhận thức đúng đắn hiện thưc khách quan và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.Vấn đề này sẽ vẫn luôn là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhằm giúp Đảng ngày càng hoàn thiện, vững mạnh, góp phần không ngừng nâng cao vị thế của Đảng ta trong hệ thống chính trị.




    I - LỜI MỞ ĐẦU



    II - NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

    1. Lí luận của chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

    1.1. Về một số khái niệm có liên quan

    1.1.1. Đảng cầm quyền ?

    1.1.2. Nhà nước ?

    1.1.3. Phương tức lãnh đạo đối với nhà nước ?

    1.2. Lí luận của C.Mác và Ăngghen.

    1.3. Lí luận của Lenin

    1.4. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    1.4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền

    1.4.2. Hồ Chí Minh nói về phương thức lãnh đạo

    2. Vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng ở Việt Nam từ khi Đảng trở thành đảng cầm quyền

    2.1. Giai đoạn từ 1945 -1954

    2.2. Giai đoạn 1954-1975

    2.2.1. Đối với cách mạng Miền Bắc

    2.2.2. Đối với cách mạng Miền Nam

    2.3. Giai đoạn 1975-1986

    2.4. Giai đoạn 1986 đến nay


    III - PHẦN KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...