Tiểu Luận Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin)

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin)

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Sau khi giành thắng lợi trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giang sơn thu về một mối, đất nước ta bước vào giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng- sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước không chỉ độc lập về mặt chính trị mà c̣n phải độc lập về mặt kinh tế, từng bước đi lên CNXH. Xuất phát điểm từ một nước nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phải đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, đây là một trọng trách nặng nề, một thách thức lớn đối với ViệtNam. Hơn nữa, nước ta tiến hành nhiệm vụ này trong trong bối cảnh cả thế giới bước vào nền kinh tế hậu công nghiệp - kinh tế tri thức (knowledge economy). Trong bước chuyển đó, GD-ĐT và KHCN ngày càng trở thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất hiện đại, là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. V́, chỉ có GD-ĐT mới có thể đào tạo ra những con người tự chủ, có nhân cách và năng lực nghề nghiệp- nguồn nhân lực quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH.
    Triết học Mác-xít khẳng định: Lượng đổi th́ chất đổi, lượng thay đổi một cách tuần tự c̣n chất thay đổi một cách nhảy vọt. Phạm trù về mối tương quan giữa lượng và chất này hoàn toàn đúng trong các hoạt động giáo dục. Sự tăng lên về kiến thức ngày nay nhất thiết phải kéo theo sù thay đổi về phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục cũng nh­ phương tiện và phương pháp truyền đạt tri thức của con người. Các Mác cho rằng: Công cụ lao động là thước đo của sự phát triển kinh tế và của sự tiến bộ xă hội Chiếc cối xay giă chạy bằng sức gió đă đẻ ra các lănh chúa phong kiến, chiếc máy cơ khí chạy bằng sức nước đẻ ra các nhà tư bản công nghiệp. Phương tiện dạy học là công cụ của thầy và tṛ, nó cùng với thầy tṛ hội thành một lực lượng sản xuất đặc biệt của xă hội. Phương tiện dạy học nh­ thế nào th́ tương ứng với phương pháp dạy học nh­ thế. Cái thước kẻ và cái chơng tre đẻ ra các cụ đồ nho dạy học bằng phương pháp gơ đầu trẻ. Công nghệ thông tin ra đời sẽ h́nh thành nền giáo dục mới – giáo dục dựa trên nền tảng tri thức. Với khối lượng thông tin đồ sộ, tăng theo cấp số nhân như hiện nay, nếu như chúng ta vẫn giữ nguyên phương pháp truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ một chiều: Thầy truyền đạt, tṛ tiếp nhận là không c̣n phù hợp nữa, mà cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng mới chủ động, tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
    Đổi mới phương pháp dạy học không phải là tạo ra một phương pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ mà tạo được một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đồng thời tạo ra được cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đă có. Nói nh­ vậy không phải là dung hoà để làm hơi khác hay tương tự cái đă có mà phải có cái mới thực sự để đáp ứng đ̣i hỏi của sự tiến bộ. Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo một điều nào đó th́ phương pháp mới vẫn cần những ưu điểm trên. Song cái khác căn bản ở đây là phương pháp dạy học cũ đă phần nhiều bỏ quên học sinh nên học sinh bị động trong tiếp nhận, c̣n phương pháp dạy học mới phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
    Phương pháp thuyết tŕnh là một trong những phương pháp dạy học truyền thống đă có từ lâu, được áp dụng phổ biến trong quá tŕnh dạy học nói chung và trong dạy học các môn khoa học Mác-Lênin nói riêng ở các trường đại học và cao đẳng. Hiệu quả mà phương pháp này mang lại không phải phương pháp nào cũng có được. Điều này không phải chỉ bản thân nó mà c̣n do sù quy định bởi nội dung và đặc điểm của môn học. Các môn khoa học Mác-Lênin, đặc biệt là môn triết học Mác-Lênin có nội dung mang tính trừu tượng và khái quát cao cho nên, khi sử dụng phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học sẽ có hiệu quả cao hơn so với các phương pháp khác. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định nên việc lạm dụng nó sẽ dễ dẫn đến sự nhàm chán trong quá tŕnh học tập.
    Thực tế, trong những năm qua việc đổi mới phương pháp dạy học đă được quan tâm và triển khai ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng. Nhiều giáo viên đă chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy của ḿnh cho phù hợp với nội dung môn học, cũng như được nhà trường tạo điều kiện cho đi tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học do Bộ GD-ĐT tổ chức. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học Mác-Lênin nói chung và môn nguyên lư Mác-Lênin nói riêng chưa có hiệu quả cao. Chính v́ vậy, tôi chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) ở trường Cao đẳng nghế giao thông vận tải trung ương II Hải Pḥng” làm đề tài nghiên cứu của ḿnh.
    2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
    Từ thời cổ đại, mặc dù chưa có quan niệm mang tính hệ thống về phương pháp thuyết tŕnh nhưng việc dùng lời nói để truyền giảng tri thức cho học tṛ được hầu hết các nhà tư tưởng, nhà giáo dục dử dụng. Sôcrat, Khổng Tử đă từng đề cập đến vai tṛ, ư nghĩa to lớn của việc dạy và học nh­ thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Khổng Tử cho rằng: Vai tṛ đối thoại giữa thấy cô và tṛ là rất quan trọng, là phương pháp tốt nhất để truyền đạt tri thức cho tṛ. C̣n Sôcrát lại cho rằng: Để đi tới tri thức khách quan cần phải khơi gợi sự tự nhận thức của người học, để họ thấy được sự thiếu căn cứ trong tri thức của ḿnh. Từ đó đi đến sự cụ thể hoá tri thức đă được khái quát và giúp người học đối thoại, so sánh và rót ra kết luận: Phải làm ǵ cho phù hợp với tri thức khách quan. Nhà tâm lư giáo dục Carl Rogess (469-399 TCN) đă khẳng định: Người học thực sự được giáo dục chỉ là người đă học được cách học nh­ thế nào.
    Nh­ vậy, thời cổ đại người ta chưa nghĩ tới vấn đề đổi mới phương pháp thuyết tŕnh như thế nào, nhưng khi sử dụng nó người ta đă biết loại bỏ sự độc thoại trong thuyết tŕnh và phát huy tính đối thoại trong đó.
    Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các nhà khoa học giáo dục từ thời cổ đại, nhà lư luận người Pháp Montaigne (1533-1592) khi nghiên cứu về lư luận giáo dục đă đề ra phương pháp giáo dục “học qua hành”. Theo ông, muốn đạt được mục tiêu này tốt nhất là bắt tṛ liên tục hành để học, học qua hành. Vậy, vấn đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt. Trái lại, chủ yếu là bắt tṛ hoạt động, vận dụng khả năng xét đoán của ḿnh. Giống nh­ nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học lỗi lạc thời kỳ khai sáng Pháp J.Russeau (1712-1778) đă khẳng định: Giáo dục con người tốt nhất là phải bằng hoạt động tiếp cận với đối tượng, với hoạt động thực tiễn. Theo ông, cách giảng dạy ba hoa sẽ tạo nên con người ba hoa.
    Đến thế kỉ thứ XVII, J.Akômenxki lần đầu tiên đă hệ thống hoá những luận điểm về phát huy tính tích cực của học sinh và khái quát hoá thành hệ thống lư luận trong tác phẩm “Lư luận dạy học”. Theo ông, người giáo viên tồi là người cung cấp cho học sinh chân lư c̣n người giáo viên giỏi là người dạy cho học sinh đi t́m chân lư. Bước sang thế kỉ XX, hệ thống lư luận về phát huy tính tích cức trong học tập được Jonh Deway nâng lên tầm cao mới với quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Tư tưởng này đề cao hoạt động đa dạng của học sinh, nhất là những hoạt động gắn liền với đời sống. Bởi, dạy học không chỉ là truyền thụ một khối kiến thức mà c̣n phát triển một số kỹ năng cho người học.
    Ở nước ta từ những năm 1960, vấn đề phát huy tính tích cực trong quá tŕnh dạy học đă được quan tâm, thể hiện qua các chủ trương: Biến quá tŕnh đào tạo thành quá tŕnh tự đào tạo, thầy đóng vai tṛ chủ đạo, tṛ đóng vai tṛ chủ động trong hoạt động dạy học.
    Bằng kinh nghiệm từng trải và sự hiểu biết uyên thâm của ḿnh, trong hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục (1963) Bác Hồ đă căn dặn: “Về giảng dạy tránh lối dạy nhồi sọ” ., “Về học tập tránh lối học vẹt”, “Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt , học phải suy nghĩ, phải có liên hệ với thực tiễn, phải có thí nghiệm và thực hành, học và hành phải gắn kết với nhau”.

    Thấm nhuần tư tưởng của Người, các nhà giáo dục: Nguyễn Kỳ, Trần Hồng Quân, Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Ngọc Bảo ., đă đề cao việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Theo G.S Nguyễn Kỳ, vai tṛ chủ động, tích cực và tư duy độc lập, sáng tạo của người học là điều kiện quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học nói chung và các môn khoa học Mác-Lênin nói riêng.
    Khoa GDCT trường ĐHSP Hà nội cũng đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực chủ động của người học, của các tác giả: TS Phùng Văn Bộ, TS Vũ Hồng Tiến, TS Nguyễn văn cư.
    Nh́n chung các công tŕnh nghiên cứu đă bàn khá sâu sắc về việc đỏi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp thuyết tŕnh theo hướng đổi mới vào dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị ở trường Cao đẳng nghề th́ chưa có công tŕnh nào nghiên cứu. V́ vậy, tôi mạnh dạn chọn “Đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học môn chính trị (phần triết học Mác-Lênin) ở trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương II Hải Pḥng” làm đề tài nghiên cứu.
    3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    3.1. Mục đích nghiên cứu
    - Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung, bản chất, vai tṛ của phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học triết học Mác-Lênin và những nội dung đổi mới phương pháp thuyết tŕnh nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    - Thông qua quá tŕnh thực nghiệm sư phạm để đề ra quy tŕnh và giải pháp của việc đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị cho sinh viên trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Là những nội dung và h́nh thức đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên cao đẳng nghề ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    3.3. Phạm vi nghiên cứu
    - Khảo sát thực trạng việc dạy và học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    - Nghiên cứu các nội dung và h́nh thức đổi mới phương pháp thuyết tŕnh nhằm phát huy tính tích cực học tập phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    4. Những luận điểm cơ bản của đề tài
    - Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lư luận, cơ sở thực tiễn của việc đổi mới phương pháp thuyết tŕnh và đề ra các nội dung đổi mới phương pháp này nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc học tập phần triết học Mác-Lênin.
    - Khảo sát thực trạng dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    5. Những đóng góp mới của đề tài
    - Về lư lụân: Đề tài tiếp tục khẳng định ưu điểm đồng thời chỉ ra những hạn chế của phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học nói chung, dạy học triết học Mác-Lênin nói riêng, từ đó đề ra những hướng đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học triết học Mác-Lênin.
    - Về thực tiễn: Đề tài đă đưa ra quy tŕnh và giải pháp có ư nghĩa thực hiện trong đổi mới phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Pḥng.
    6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
    - Đề tài lấy quan điểm của CNDVBC và CNDCLS trong triết học Mác-Lênin làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
    - Đề tài c̣n sử dụn các phương pháp nghiên cứu khác nh­:
    + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lư thuyết, phương pháp giả thuyết, phương pháp logíc và lích sử.
    + Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp trao đổi kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp điều tra cơ bản.
    + Phương pháp toán học được dùng để xử lư, phân tích số liệu thống kê.



    Chương 1
    Cơ sở lư luận và thực tiễn của việc đổi mới
    phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học
    môn chính trị (Phần triết học Mác - Lênin) ở trường Cao đẳng nghề GTVT TƯ II Hải pḥng

    1.1. Cơ sở lư luận của việc đổi mới phương pháp thuyết tŕnh nhằm phát huy tính tích cực học tập môn triết học Mác - Lênin.
    1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học.
    Trong quá tŕnh nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người luôn luôn t́m mọi cách làm cho hoạt động của ḿnh sao cho ngày càng có hiệu quả cao nhất. Điều đó đă dẫn đến xuất hiện nhu cầu về phương pháp trong cuộc sống.
    Phương pháp là con đường, là cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh và biến đổi đối tượng theo mục đích đă đề ra. Phương pháp không phải là sự tổng hoà những qui tắc do lư trí của con người tuỳ ư tạo ra, phương pháp chỉ đúng khi nào nó phản ánh được các qui luật khách quan của bản thân hiện thực. Nếu không có phương pháp tốt th́ nội dung giáo dục sẽ không thể đến với người học một cách đầy đủ và đúng chiều. Mỗi ngành học, mỗi môn học đều có phương pháp dạy học riêng, phù hợp với mục tiêu, nội dung ngành học, môn học, song với đặc thù của môn khoa học Mác- Lênin là mang tính trừu tượng và khái quát cao th́ phương pháp thuyết tŕnh được sử dụng khá phổ biến và được coi là phương pháp riêng của môn học.
    Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp là “Methodos”, có nghĩa là con đường ngiên cứu, con đường nhận thức để đạt được mục đích. Nh­ vậy, khi đề cập đến phương pháp là đề cập đến cách thức, con đường mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tượng nhằm đạt được mục đích đề ra. Trong mọi lĩnh vực hoạt động của từ lao động sản xuất đến đấu tranh chính trị - xă hội, văn hoá - giáo dục, con người luôn phải lựa chọn phương pháp để thực hiện được ư tưởng, mục tiêu đă định.
    Ph.Bêcơn, nhà triết học thời kỳ cận đại cho rằng: Phương pháp nh­ ngọn đuốc soi đường cho con người đi trong đêm tối. C̣n R.Đề các tơ lại đưa ra một nhận định: Thiếu phương pháp th́ người tài cũng lỗi, có phương pháp th́ người tầm thường cũng làm được điều phi thường.
    Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá tŕnh dạy học. Nghiên cứu vấn đề này có rất nhiều quan niệm khác nhau:
    Iu.Banki: Phương pháp dạy học là một cách thức tương tác giữa thầy và tṛ nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá tŕnh dạy học.
    I.Ia.Lecne cho rằng: Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn.
    I.D.Dvesev khẳng định: Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và tṛ nhằm đạt mục đích dạy học. Hoat động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá tŕnh nhận thức của thầy giáo. Ngoài ra c̣n có rất nhiều quan niệm khác nhau, có thể tóm tắt ở ba dạng cơ bản:
    - Theo quan điểm điều khiển học: Phương pháp là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này.
    - Theo quan điểm lôgic: Phương pháp là những thủ thật lôgic được sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác.
    - Xét về bản chất: Phương pháp là sự vận dụng của nội dung dạy học.
    Nh­ vậy, dựa vào những quan điểm nêu trên chúng ta có thể rót ra được một số đặc trưng cơ bản sau:
    - Phương pháp dạy học là nhằm đạt được mục đích dạy học.
    - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của phương pháp dạy và phương pháp học.
    - Phương pháp dạy học thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục.
    - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của lôgic nội dung dạy học và tâm lư nhận thức.
    - Phương pháp dạy học có mặt bên trong và mặt bên ngoài; có mặt khách quan và chủ quan.
    - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học.
    Trong quá tŕnh dạy học, giáo viên phải có cách thức dạy và học sinh phải có cách thức học. Cách thức dạy và học hợp thành phương pháp dạy học nhằm giúp cho thầy và tṛ hoàn thành các nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục đích đề ra.
    V́ vậy, Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc đươc rót ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định.
    1.1.2. Phương pháp thuyết tŕnh trong dạy học triết học Mác- Lênin.
    1.1.2.1. Khái niệm
    Phương pháp thuyết tŕnh đă ra đời và được sử dụng từ rất sớm trong lịch sử giáo dục với những tên gọi khác nhau như: phương pháp dùng lời, phương pháp diễn giảng, phương pháp thuyết tŕnh Ngày nay phương pháp thuyết tŕnh vẫn được sử dụng khá phổ biến trong quá tŕnh dạy học. Có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về phương pháp này.
    - Phương pháp thuyết tŕnh là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập, người học tiếp thu hệ thống thông tin đó từ người dạy và xử lư chóng theo chủ thể người học và yêu cầu của người học.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...