Luận Văn Đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn

    Lời nói đầu 1


    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG ĐOÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


    1.1. Khái niệm về Công đoàn 4


    1.2. Nguyên tắc và hệ thống tổ chức của Công đoàn


    1.2.1. Nguyên tắc hoạt động của Công đoàn 4


    1.2.2. Hệ thống tổ chức của Công đoàn 5


    1.3. Chức năng của Công đoàn .8


    1.4. Các quyền cơ bản của Công đoàn


    1.4.1. Quyền tham gia với cơ quan Nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động khảo luận các vấn đề về quan hệ lao động .10


    1.4.2. Quyền tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật .11


    1.4.3. Quyền đại diện cho tập thể lao động ký kết thỏa ước lao động tập thể 11


    1.4.4. Quyền tham gia xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và chẩm dứt hợp đồng lao động .12


    1.4.5. Quyền tổ chức và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động 13


    1.4.6. Quyền đại diện tham gia giải quyết xung đột tranh chấp lao động và đình công 13


    1.5. Hình thức hoạt động của tổ chức Công đoàn .15


    1.6. Sự cần thiết phải đổi mói về nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn .16

    Chương 2: ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG


    CÔNG ĐOÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


    2.1. Đổi mới tư duy, nhận thức lý luận về Công đoàn trong nền kinh tế thị
    trường


    2.1.1. Tính chất chính trị .18


    2.1.2. Tính chất xã hội .19


    2.2. Đổi mới về nội dung hoạt động của Công đoàn


    2.3. Đổi mới về phưong pháp hoạt động của Công đoàn


    2.3.1. Phương pháp thuyết phục 25


    2.3.2. Tổ chức quần chúng hoạt động .26


    2.3.3. Xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế 27


    2.3.4. Cách thức thực hiện phương pháp đổi mới .28


    2.4. Đỗi mói về tổ chức, nâng cao chất lượng cán bộ Công đoàn


    2.4.1. Đồi mới về tổ chức .28


    2.4.2. Nâng cao chất lượng cán bộ Công đoàn .30


    2.5. Đổi mới công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện .32


    Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI HOẠT ĐÔNG CÔNG ĐOÀN


    3.1. Thực trạng đổi mới hoạt động Công đoàn


    3.1.1. Những tồn tại trong hoạt động Công đoàn .34


    3.1.2. Thuận lợi của hoạt động đổi mới Công đoàn 40


    3.2. Một số kiến nghị đổi mới hoạt động Công đoàn 50


    Kết luận .56

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mở cửa giao lưu hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, hiện nay Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO nên xuất hiện nhiều doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh ngày càng nhiều dẫn đến số lượng công nhân ngày càng tăng. Vì thế, nhiều quan hệ lao động nảy sinh cần phải giải quyết đã đặt lên vai tổ chức Công đoàn bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động. Để có một quan hệ lao động hoài hòa ổn định thì đòi hỏi tổ chức Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp phải mạnh, phải tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật của chủ doanh nghiệp, phải đại diện được cho người lao động nói lên tiếng nói của người lao động.


    Thế nhưng, nhiều tổ chức Công đoàn Việt Nam hiện nay vẫn còn hoạt động yếu kém, mang tính hình thức, không bảo vệ được quyền lọi cho người lao động, còn chủ doanh nghiệp thì cố tình không thực hiện những quy định của pháp luật đã làm cho quan hệ lao động trở nên không ổn định, người lao động lại là người chịu nhiều thiệt thòi. Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động, luật Công đoàn lại không có chế tài cụ thể cho các doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ của mình, Nghị định xử phạt hình chính thì chế tài quá thấp không đủ răn đe đối với doanh nghiệp. Từ hoạt động yếu kém của Công đoàn cơ sở và sự thờ ơ của chủ doanh nghiệp đã làm cho người lao động mất dần niềm tinh vào vai trò của tổ chức Công đoàn đối với họ và mất dần ý tưởng gắn bó với doanh nghiệp, cống hiến sức lao động của mình cho doanh nghiệp. Từ thực tế này, để có một nền kinh tế ổn định, bền vững và thu hút đầu tư từ bên ngoài thì cần có quan hệ lao động hài hòa, ổn định nên đây là lúc Đảng và Nhà nước ta cần quan tâm, ban hành nhiều chính sách và phương pháp hoạt động trong lao động sau cho phù họp và theo kịp với tốc độ phát triển của thời đại.


    Vì vậy, đề tài “Đổi mới về nội dung và phương pháp hoạt động Công đoàn” là vấn đề có tính cấp thiết cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của khoa học pháp lý Việt Nam, rất cần nghiên cứu một cách cơ bản ở nước ta hiện nay, để tổ chức Công đoàn Việt Nam có thể đi đúng hướng và đáp ứng được vai trò của người đại diện cho người lao động trong quan hệ lao động mà pháp luật đã trao cho họ.
     

    Các file đính kèm:

    • 14-.pdf
      Kích thước:
      22.9 MB
      Xem:
      0
Đang tải...