Tiểu Luận đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Trong thời gian qua việc đổi mới trong dạy học ở trường chúng ta đã đạt được một số kết quả bước đầu bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định. Việc nhận thức và thực hiện đổi mới trong dạy học ở trường đã có những thành công đáng kể như đổi mới phương pháp dạy học trong một chương, trong một dạng bài, trong quá trình bồi dưỡng học sinh yếu kém, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh

    Thực hiện sự chỉ đạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức kiểm tra, đánh giá của ngành, sở giáo dục & đào tạo. Tôi đã chọn đề tài “đổi mới kiểm tra, chấm chữa bài 1 tiết cho học sinh”.

    a.Thực trạng và nguyên nhân chủ yếu của thực trạng

    Thực trạng

    * Thuận lợi: Giáo viên cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, t©m huyÕt, tÝch cùc trao ®æi chuyªn m«n, một trong những nội dung “đổi mới” mà chúng tôi đang tiếp tục thực hiện là đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức và kết quả học sinh. Chúng tôi đã áp dụng và kết hợp các phương pháp dạy học, tham khảo, sưu tầm và áp dụng một số biện pháp trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đại đa số học sinh ngoan, một số học sinh đã có ý thức học tập.

    + Trước đây chúng ta thường kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức tự luận là chủ yếu.

    + Gần đây chúng ta đã tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, đây cũng là một đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh.

    * Khó khăn: Việc áp dụng đổi mới trong kiểm tra đánh giá còn gặp một số khó khăn với chúng tôi hiện nay.

    Về phía giáo viên: Năng lực của giáo viên còn có phần hạn chế, còn có những đề kiểm tra chưa khoa học, điều kiện làm việc của giáo viên còn khó khăn. Sĩ số mỗi lớp học lại đông, Vì thế thời gian để đầu tư cho hoạt động kiểm tra, đánh giá còn hạn chế. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào làm đề chưa thành thạo.

    Hiện nay một trong những đổi mới của việc kiểm tra, đánh giá là hình thức trắc nghiệm khách quan được áp dụng rộng rãi. Nhưng do GV thực hiện khâu biên soạn đề chưa theo một bài bản cụ thể, chưa bám sát đúng ma trận, nên chất lượng đề kiểm tra trắc nghiệm còn phải bàn cãi. Mặt khác, trong suy nghĩ của đa số HS thì, mình là đối tượng bị kiểm tra, làm kiểm tra để lấy điểm, chứ không phải để kiểm định lại quá trình học tập của bản thân, học sinh còn có khái niệm ăn may, có những biểu hiện gian lận trong kiểm tra. Từ đó, dẫn đến tình trạng HS học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá và kiểm tra đánh giá lẫn nhau đối với số đông HS vẫn còn là mới lạ”.


    Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên

    Đa số học sinh chưa xác định đúng động cơ, mục đích học tập cho mình, chưa có phương pháp học tập cho mình, lười học và một phần do đầu tư cho học tập chưa nhiều.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...