Thạc Sĩ Đổi Mới Giáo Dục Quốc Phòng Trong Hệ Thống Giáo Dục Quốc Gia

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    M?C L?C

    Trang
    M? é?U 3
    Chuong 1. CO S? Lí LU?N C?A VI?C é?I M?I GIÁO D?C QU?C
    PHềNG TRONG H? TH?NG GIÁO D?C QU?C GIA
    12
    1.1. Tu duy m?i c?a é?ng ta v? qu?c phũng và giỏo d?c qu?c
    phũng trong h? th?ng giỏo d?c qu?c gia
    12
    1.2. Tớnh t?t y?u, n?i dung, yờu c?u và can c? dỏnh giỏ k?t qu?
    d?i m?i giỏo d?c qu?c phũng trong h? th?ng giỏo d?c
    qu?c gia
    42
    Chuong 2. TH?C TR?NG VÀ KINH NGHI?M GIÁO D?C QU?C PHềNG
    TRONG H? TH?NG GIÁO D?C QU?C GIA HI?N NAY
    62
    2.1. Phuong phỏp di?u tra kh?o sỏt dỏnh giỏ th?c tr?ng 62
    2.2. Th?c tr?ng giỏo d?c qu?c phũng cho cỏc d?i tu?ng trong h?
    th?ng giỏo d?c qu?c gia hi?n nay
    64
    2.3. Nguyờn nhõn c?a thành t?u, uu di?m và h?n ch?, khuy?t
    di?m c?a giỏo d?c qu?c phũng trong h? th?ng giỏo d?c qu?c
    gia hi?n nay.
    98
    2.4. Kinh nghi?m giỏo d?c qu?c phũng trong h? th?ng giỏo d?c
    qu?c gia hi?n nay
    104
    Chuong 3. QUAN éI?M VÀ GI?I PHÁP CO B?N é?I M?I GIÁO D?C
    QU?C PHềNG TRONG H? TH?NG GIÁO D?C QU?C GIA
    HI?N NAY
    117
    3.1. D? bỏo nh?ng nhõn t? tỏc d?ng, xu hu?ng v?n d?ng c?a giỏo
    d?c qu?c phũng trong h? th?ng giỏo d?c qu?c gia d?n 2020
    117
    3.2. Nh?ng quan di?m co b?n d?nh hu?ng vi?c d?i m?i giỏo
    d?c qu?c phũng trong h? th?ng giỏo d?c qu?c gia
    125
    3.3. Nh?ng gi?i phỏp co b?n d?i m?i giỏo d?c qu?c phũng trong
    h? th?ng giỏo d?c qu?c gia ? nu?c ta t? nay d?n nam 2020
    135
    K?T LU?N 172
    KI?N NGH? 176
    DANH M?C TÀI LI?U THAM KH?O 207
    PH? L?C 216 2
    mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Ngay sau khi Tổ quốc thống nhất, trong Báo cáo chính trị tại Đại hội
    đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta khẳng định: “Chừng nào còn chủ nghĩa
    đế quốc thì chúng ta phải chú ý đầy đủ hiện đại hoá lực l-ợng quốc phòng và
    củng cố khả năng phòng thủ của đất n-ớc” [40; 142-143]. Đến Đại hội Đại
    biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định rõ thêm: “Tăng c-ờng quốc
    phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu
    th-ờng xuyên của Đảng, Nhà n-ớc và của toàn dân, trong đó quân đội nhân
    dân và công an nhân dân là lực l-ợng nòng cốt” [45; 117-119]. Quan điểm
    nhất quán của Đảng ta là: để công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
    Việt Nam xã hội chủ nghĩa thành công, chúng ta phải tích cực xây dựng nền
    quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện trong đó đổi mới, nâng cao chất
    l-ợng hiệu quả giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia không
    chỉ cú ý nghia c?p thiết tr-ớc mắt, mà còn là vấn đề rất cơ bản và lâu dài.
    Tính cấp thiết của đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo
    dục quốc gia thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau đây:
    Thứ nhất, giáo dục quốc phòng có vị trí, vai trò rất quan trọng và ngày
    càng tăng lên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
    chủ nghĩa, nhất là trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Th-ơng mại thế
    giới (WTO). Giáo dục quốc phòng là nội dung cơ bản của việc xây dựng nền
    quốc phòng toàn dân, có ý nghĩa quan trọng trong chiến l-ợc đào tạo con
    ng-ời mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục quốc phòng thuộc nội dung của nền
    giáo dục quốc gia, là môn học chính khoá trong các nhà tr-ờng, lớp đào tạo,
    các bậc học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học
    phổ thông; các tr-ờng chính trị, hành chính và đoàn thể. Giáo dục quốc phòng
    nhằm “chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng tham gia lực l-ợng vũ trang rèn
    luyện mình thành con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa” [41; 44-45], phát triển
    toàn diện, có đạo đức, sức khoẻ, có ý thức, tri thức và kỹ năng quân sự cần
    thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ
    quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc vì
    mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nếu
    chiến tranh xẩy ra thì sẵn sàng gia nhập lực l-ợng vũ trang, có thể sử dụng
    đ-ợc một số loại vũ khí để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 3
    Thứ hai, thực hiện Chỉ thị 62/CT-TW ngày 12 tháng 2 năm 2001 của Bộ
    Chính trị về giáo dục quốc phòng tr-ớc tình hình mới và Nghị định 15/2001
    NĐ-CP ngày 01 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ về giáo dục quốc phòng,
    những năm qua, các bộ, ban, ngành ở Trung -ơng và địa ph-ơng, cấp uỷ,
    chính quyền các cấp, các học viện, nhà tr-ờng đã tổ chức quán triệt, triển khai
    thực hiện các chỉ thị, nghị quyết nêu trên và đạt đ-ợc những kết quả rất đáng
    khích lệ, góp phần quan trọng vào việc tăng c-ờng và củng cố tiềm lực quốc
    phòng của đất n-ớc. Tuy nhiên, thực tế triển khai thực hiện Chỉ thị 62 và Nghị
    định 15 đã cho thấy có những bất cập, hạn chế nhất định. Một số nội dung của
    Nghị định không còn phù hợp với thực tế, nhất là một số quy định về đối
    t-ợng, nội dung, thời gian, ph-ơng pháp, tổ chức thực hiện và công tác bảo
    đảm giáo dục quốc phòng, các văn bản h-ớng dẫn thực hiện Nghị định nhiều
    nh-ng không đồng bộ, kịp thời, gây khó khăn trong nghiên cứu, tổ chức thực
    hiện, một số cấp uỷ đảng, chính quyền địa ph-ơng các cấp, các ngành ch-a
    quán triệt sâu sắc nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, ch-a hiểu biết đầy đủ giá trị
    và ý nghĩa của “Chiến l-ợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”. Do đó, trong
    lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục quốc phòng còn nhiều hạn chế:
    ch-a thấy rõ công tác giáo dục quốc phòng là một nhiệm vụ của ngành, của cơ
    quan mình, coi đó là nhiệm vụ của cấp trên hoặc uỷ thác cho cơ quan quân sự;
    ch-a quan tâm bố trí ngân sách cho thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng;
    ch-a quan tâm đến đội ngũ cán bộ, giáo viên giáo dục quốc phòng. Chất l-ợng
    giáo dục quốc phòng nhìn chung còn thấp. Bộ môn giáo dục quốc phòng ch-a
    đ-ợc đặt đúng vị trí là môn học chính khoá trong ch-ơng trình đào tạo. Chậm
    đổi mới ch-ơng trình, nội dung, hình thức giáo dục quốc phòng, nhiều vấn đề
    không còn phù hợp với thực tế, đang gây khó khăn trong tổ chức thực hiện
    giáo dục quốc phòng hiện nay.
    Thứ ba, hiện nay một bộ phận không nhỏ cán bộ, học sinh, sinh viên
    ch-a hiểu biết sâu sắc về lịch sử truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân
    tộc, quyền lợi, trách nhiệm của công dân đối với việc xây dựng và củng cố nền
    quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc, thậm chí ch-a phân biệt đ-ợc đối
    t-ợng, đối tác, ch-a nhận thức đúng bản chất, âm m-u và thủ đoạn thâm độc
    của kẻ thù trong chống phá cách mạng Việt Nam. Thế hệ cán bộ trẻ và học
    sinh, sinh viên đang học tập trong các học viện, nhà tr-ờng hiện nay sinh ra và
    lớn lên trong thời bình, đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc và gia đình dành những điều
    kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần cho họ ăn học và tr-ởng thành. Họ có
    trình độ học vấn, kiến thức, sức khoẻ tốt. Song, do ch-a trải qua quân ngũ và 4
    điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh nên vốn sống, sự hiểu biết về chiến
    tranh, về quân đội, lịch sử quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc còn ít,
    ch-a sâu sắc.
    Thứ t-, quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá, tập
    trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng đang tác động mạnh mẽ và
    nhiều chiều đến thế hệ trẻ - chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc; đặc biệt là những
    cám dỗ của đồng tiền, những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị tr-ờng. Do
    vậy, đổi mới giáo dục quốc phòng là góp phần ngăn ngừa những tác động tiêu
    cực của mặt trái nền kinh tế thị tr-ờng, khắc phục những hạn chế mà tuổi trẻ
    th-ờng dễ mắc phải. Đồng thời, khắc phục những bất cập, hạn chế của chính
    công tác giáo dục quốc phòng thời gian qua. Rõ ràng, đổi mới không chỉ tuỳ
    thuộc vào địch mà còn phụ thuộc vào yếu tố “tự thân, tự đổi mới” của công tác
    giáo dục quốc phòng để khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên, đáp ứng
    yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống. Qua đó, chuẩn bị hành trang cần thiết cho
    mọi ng-ời, nhất là thế hệ trẻ để họ có nghị lực và vững tin b-ớc vào cuộc
    sống, không ngỡ ngàng, nao núng tr-ớc những tác động tiêu cực đang diễn
    biến phức tạp, không run sợ tr-ớc kẻ thù; nâng cao ý thức về nghĩa vụ công
    dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng tham gia quân
    đội, phục vụ chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nếu chiến tranh xảy ra.
    Thứ năm, hiện nay cuộc đấu tranh t- t-ởng, lý luận, chống các quan
    điểm sai trái, thù địch đang đặt nhiều vấn đề mới đòi hỏi phải đổi mới ch-ơng
    trình, nội dung, ph-ơng pháp và hình thức giáo dục quốc phòng cho phù hợp
    nhằm trang bị cho cán bộ, học sinh, sinh viên những kiến thức lý luận của chủ
    nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và t- duy
    mới của Đảng về chiến l-ợc bảo vệ Tổ quốc, giúp ng-ời học nhận thức đúng
    diễn biến của tình hình, xác định đúng kẻ thù, thấy rõ âm m-u, thủ đoạn và
    biện pháp mà chúng áp dụng để chống phá cách mạng Việt Nam. Có nh- vậy,
    thế hệ cán bộ trẻ, sinh viên, học sinh - những chủ nhân t-ơng lai mới có đủ
    các điều kiện cần thiết để đứng vững trên vị trí của mình, góp phần xây dựng
    thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    * Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc
    Đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, công
    chức, viên chức, học sinh, sinh viên là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của 5
    các nhà lãnh đạo, các chuyên gia hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu
    và những ng-ời làm công tác quản lý, giáo dục ở nhiều n-ớc trên thế giới.
    ở Trung Quốc, gần đây Đảng Cộng sản và Nhà n-ớc Trung Quốc
    th-ờng xuyên quan tâm, chăm lo đổi mới công tác giáo dục ý thức quốc
    phòng, bảo vệ đất n-ớc cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ học
    sinh, sinh viên hiện nay - những trí thức t-ơng lai, chủ thể xây dựng chế độ
    xã hội chủ nghĩa.
    Có một số tác giả đi sâu nghiên cứu đổi mới giáo dục quốc phòng cho
    cán bộ, học sinh, sinh viên tr-ớc yêu cầu chống “Tây hoá"của chủ nghĩa đế
    quốc và các thế lực thù địch; đề xuất giải pháp đổi mới nội dung, ch-ơng
    trình, ph-ơng pháp giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đáp
    ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đảng Cộng sản, bảo vệ chế độ xã hội chủ
    nghĩa, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Các
    tác giả: Lý X-ơng Giang, Tiểu Kính Dân, V-ơng Bảo Tôn v.v đã đi sâu
    nghiên cứu chiến l-ợc phát triển giáo dục quốc phòng của Trung Quốc tr-ớc
    sự vận động, biến đổi phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và trong n-ớc.
    ở n-ớc Nga, việc nghiên cứu, đổi mới công tác giáo dục ý thức quốc
    phòng cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên đ-ợc Tổng thống Nga V.
    Putin và Chính phủ Nga đặc biệt quan tâm. Trong các công trình dịch ra
    Tiếng Việt gần đây, nh-: “Các vấn đề xã hội của giáo dục quân sự”, do Đại
    tá, Tiến sĩ, E.G.Vapilin và Đại tá Q.Đ.Muliava viết năm 2001; “Những
    quan điểm ph-ơng pháp luận về xây dựng học thuyết giáo dục quân sự ở
    Nga” do V.P. Êrêmin viết 1998, về “Cải cách hệ thống đào tạo đại học ở
    Nga” . đã phần nào phản ánh đ-ợc yêu cầu bức thiết đổi mới giáo dục quốc
    phòng cho thế hệ trẻ ở Nga tr-ớc sự vận động, phát triển mau lẹ của tình
    hình quốc tế và đất n-ớc Nga hiện nay.
    ở n-ớc Pháp, quan niệm quốc phòng đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất,
    không chỉ là lĩnh vực của quân đội và chính quyền nhà n-ớc mà có liên quan đến
    mọi công dân và mọi lĩnh vực hoạt động của đất n-ớc. Vì vậy, hệ thống giáo dục
    và nội dung giáo dục quốc phòng đ-ợc tổ chức chặt chẽ, toàn diện và sâu sắc. Hệ
    thống giáo dục quốc phòng có một số tr-ờng trực thuộc Chính phủ, có một số
    tr-ờng trực thuộc Bộ Giáo dục, có một số tr-ờng trực thuộc Bộ Quốc phòng. Nội
    dung nghiên cứu rất rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, từ chiến l-ợc quốc phòng,
    chính sách quốc phòng, kinh tế quân sự đến phát triển công nghiệp quốc phòng,
    v.v 6
    ở n-ớc Inđônêxia, quan niệm quốc phòng gồm những vấn đề rộng lớn
    trong n-ớc và quốc tế; đ-ợc nghiên cứu một cách tổng hợp, bao quát nhiều
    lĩnh vực của đời sống xã hội nh-: con ng-ời, dân tộc, văn hoá, tôn giáo, kinh
    tế, quân sự, chính trị, ngoại giao . trong đó tập trung làm rõ 3 nội dung cơ
    bản: tiềm lực quốc gia, đặc điểm địa lý, tự lực, tự c-ờng dân tộc .
    ở V-ơng quốc Thái Lan, quan niệm quốc phòng: "Quốc gia bền vững,
    nhân dân phồn thịnh". Sự hợp tác giữa các thành phần nhà n-ớc và t- nhân là
    nhân tố cốt lõi trong chiến l-ợc quốc phòng, quốc phòng gắn chặt an ninh
    quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau . Nội dung gắn quốc phòng - an ninh
    đ-ợc thể hiện rất sâu sắc.
    ở n-ớc Malaixia, quan niệm quốc phòng: "Răn đe, tự lực, tự c-ờng,
    th-ơng l-ợng bao giờ cũng hơn chiến tranh", muốn quốc phòng tốt thì kinh tế
    phải mạnh,v.v . Vì vậy, nghiên cứu về quốc phòng và tổ chức giáo dục quốc
    phòng cho ng-ời học đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và rộng khắp, đạt chất
    l-ợng tốt.
    * Tình hình nghiên cứu ở trong n-ớc
    Trong những năm gần đây, tr-ớc sự biến động phức tạp của tình hình
    quốc tế và khu vực, tr-ớc yêu cầu mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Đảng
    và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến công tác giáo dục quốc phòng toàn dân.
    Hội đồng giáo dục quốc phòng cấp quốc gia và ở các cấp đã đ-ợc thành lập
    để chỉ đạo thống nhất các nhiệm vụ giáo dục quốc phòng trong cả n-ớc.
    Nhiều ch-ơng trình, nội dung giáo dục quốc phòng đã đ-ợc biên soạn và
    đ-a vào giảng dạy ở các tr-ờng Đảng, hành chính, đoàn thể, tr-ờng đại học,
    cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, trung học phổ thông. Việc
    tổ chức dạy và học giáo dục quốc phòng đã mang lại nhiều kết quả thiết
    thực. Về mặt nghiên cứu đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu, bài
    viết về vai trò của giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc dân
    nói chung, giáo dục ý thức quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên các
    tr-ờng Đảng, tr-ờng đại học, cao đẳng và trung học nói riêng, tiêu biểu là
    các công trình của các tác giả: Nguyễn Thị Doan, “Tr-ờng đại học với
    nhiệm vụ giáo dục quốc phòng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 12/1998.
    Nguyễn Nghĩa, "Một số vấn đề nâng cao chất l-ợng giáo dục quốc phòng
    cho cán bộ, học sinh, sinh viên", Tạp chí Khoa học quân sự, số 11/2000.
    V-ơng Đình Huệ, “Tr-ờng đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội nâng cao 7
    chất l-ợng giáo dục quốc phòng toàn dân trong thời kỳ mới”. Tạp chí Quốc
    phòng toàn dân, 4/2000. Phan Ngọc Liên, “Giáo dục quốc phòng cho thế hệ
    trẻ trong các nhà tr-ờng - những vấn đề cần l-u tâm”. Tạp chí Quốc phòng
    toàn dân, 2/2000. Lê Doãn Thuật, “Giáo dục quốc phòng trong các tr-ờng
    đại học và cao đẳng - bốn vấn đề bức xúc cần tháo gỡ từ cơ sở”, Tạp chí
    Quốc phòng toàn dân, 1/2002. Nguyễn Tr-ờng Vỹ, “Trung tâm giáo dục
    quốc phòng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 5 năm xây dựng và
    phát triển”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4/2002. Hội đồng Giáo dục
    quốc phòng Trung -ơng, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định
    15/2001/NĐ-CP về giáo dục quốc phòng (2000-2005), tháng 12/2005.
    Ngoài các bài báo khoa học đăng tải trên các tạp chí còn có một số đề
    tài nghiên cứu khoa học, các tài liệu, chuyên đề về công tác giáo dục quốc
    phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên hiện nay. Đáng kể là đề tài khoa học
    cấp Viện KHXHNVQS - Bộ Quốc phòng, do Đại tá, PGS, TS Phạm Xuân
    Hảo làm chủ nhiệm : "Giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên
    các tr-ờng đại học hiện nay", với 2 ch-ơng, 4 tiết và hơn chục phụ lục kèm
    theo, đề tài b-ớc đầu đã nêu đ-ợc cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục
    quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên ở một số tr-ờng đại học hiện
    nay, qua đó dự báo xu h-ớng và một số giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo
    dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đại học trong thời gian tới.
    Các bài viết nêu trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của giáo
    dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trong các tr-ờng chính trị,
    hành chính, đoàn thể, các tr-ờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp
    và dạy nghề hiện nay. Nhìn chung, hầu hết các công trình nêu trên về cơ bản
    đã đề cập đ-ợc một số khía cạnh của vấn đề giáo dục quốc phòng cho cán bộ,
    học sinh, sinh viên tr-ớc yêu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
    Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Song, vẫn còn thiếu những công trình nghiên cứu
    đổi mới toàn diện giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia với
    t- cách là chiến l-ợc mang tính tổng thể. Mặt khác, tr-ớc yêu cầu mới của sự
    nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vấn đề giáo dục quốc phòng cần phải tiếp
    tục đổi mới toàn diện để nâng cao chất l-ợng và hiệu quả đào tạo con ng-ời
    mới xã hội chủ nghĩa. Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Đổi mới giáo
    dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia” là nhằm tìm ra cơ sở lý
    luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp cơ bản, khả thi góp phần đổi mới, 8
    nâng cao chất l-ợng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên
    tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
    Đề tài đặt ra nhiều vấn đề mới, rất cấp bách cần đ-ợc nghiên cứu,
    triển khai với tinh thần bám sát đời sống thực tiễn xây dựng cho đ-ợc hệ
    thống ch-ơng trình, nội dung và ph-ơng pháp giáo dục quốc phòng đáp ứng
    nhu cầu và đòi hỏi khách quan của công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn
    dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của cách mạng.
    3. Mục tiêu của đề tài
    Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới giáo dục quốc
    phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ
    quốc trong tình hình mới; đề xuất các giải pháp đồng bộ, khả thi để thực hiện
    đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia.
    4. Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu
    Phân tích cơ sở lý luận của việc đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ
    thống giáo dục quốc gia.
    Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo
    dục quốc gia, làm rõ nguyên nhân của mặt mạnh, mặt hạn chế, rút ra bài học
    kinh nghiệm đổi mới giáo dục quốc phòng.
    Dự báo các nhân tố tác động, xu h-ớng phát triển và đề xuất các giải
    pháp cơ bản nhằm đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc
    gia đến năm 2020.
    5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: Đổi mới giáo dục quốc phòng trong
    hệ thống giáo dục quốc gia.
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Những vấn đề liên quan trực tiếp đến
    đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia hiện nay, bao
    gồm đổi mới giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên các tr-ờng trung
    học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, các tr-ờng cao đẳng, đại
    học trong phạm vi cả n-ớc; đổi mới công tác bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng
    cho cán bộ, công chức của Đảng, Nhà n-ớc trong các tr-ờng chính trị, hành
    chính, đoàn thể, quân đội.
    Thời gian điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục quốc phòng
    chủ yếu từ năm 2001 - 2006. Ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới giáo dục
    quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia tính đến năm 2020. 9
    6. Cơ sở ph-ơng pháp luận và các ph-ơng pháp nghiên cứu
    Phân tích làm rõ các vấn đề: Vì sao phải đổi mới giáo dục quốc phòng?
    Đổi mới cái gì và đổi mới nh- thế nào và làm gì để đổi mới giáo dục quốc
    phòng hiện nay? Qua đó nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục quốc phòng,
    trang bị cho cán bộ, học sinh, sinh viên những tri thức cần thiết về quốc phòng
    và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
    n-ớc tr-ớc sự vận động, biến đổi phức tạp của tình hình hiện nay. Chuẩn bị
    tinh thần cho cán bộ, học sinh, sinh viên tham gia xây dựng lực l-ợng vũ
    trang, bảo vệ Tổ quốc, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
    Bám sát thực tiễn, tiến hành điều tra, khảo sát kỹ l-ỡng thực trạng giáo
    dục quốc phòng; thực hiện đổi mới giáo dục quốc phòng trên cái nền đã có,
    hiện có, khẳng định những mặt tốt để kế thừa, phát huy; tìm ra những điểm
    hạn chế, bất cập, nguyên nhân của nó để khắc phục.
    Đối chiếu, so sánh để chỉ ra cái đ-ợc, cái ch-a đ-ợc, so sánh với yêu cầu,
    nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đó đề xuất
    ph-ơng h-ớng, giải pháp và xây dựng ch-ơng trình khả thi cho từng đối t-ợng
    để nâng cao chất l-ợng và hiệu quả giáo dục quốc phòng trong thời kỳ mới.
    Ban đề tài dựa chắc vào hệ quan điểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác -
    Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối của Đảng, Nhà n-ớc, Quân đội; đi
    sâu nghiên cứu học thuyết Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội, quan điểm
    của V.I. Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa để thực hiện mục tiêu,
    nhiệm vụ đề tài.
    Ngoài ra, Ban đề tài còn sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp, nhất là
    ph-ơng pháp tổng kết thực tiễn, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học, so sánh,
    phân loại đánh giá, ph-ơng pháp chuyên gia
    7. Cái mới của đề tài
    Trên cơ sở t- duy mới của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
    về quốc phòng, Ban đề tài trình bày quan niệm về đổi mới giáo dục quốc
    phòng, giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia, sự thống nhất
    và khác biệt giữa giáo dục quốc phòng với các môn học khác.
    Chỉ ra tính tất yếu, nội dung, yêu cầu và những căn cứ để đánh giá kết
    quả đổi mới giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia hiện nay.
    Đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân của những thành tựu, -u điểm
    và những hạn chế, khuyết điểm của giáo dục quốc phòng trong hệ thống giáo 10
    dục quốc gia hiện nay; qua đó khái quát một số kinh nghiệm về thực hiện
    công tác này.
    Dự báo những nhân tố tác động, xu h-ớng vận động, quan điểm định
    h-ớng và đề xuất các giải pháp đổi mới toàn diện giáo dục quốc phòng, xây
    dựng mới các khung ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục quốc
    phòng cho từng đối t-ợng trong hệ thống giáo dục quốc gia thời gian tới.
    8. Giá trị lý luận và thực tiễn của đề tài
    Phân tích cơ sở lý luận của việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục
    quốc phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia tr-ớc sự vận động, biến đổi phức
    tạp của tình hình hiện nay, trang bị cho đội ngũ cán bộ và thế hệ trẻ - học sinh,
    sinh viên, những tri thức cần thiết về quốc phòng, về bảo vệ Tổ quốc xã hội
    chủ nghĩa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc; giúp họ đứng vững
    trên vị trí của mình- chủ nhân xây dựng và bảo vệ đất n-ớc. Làm tốt việc này là
    góp nâng cao ý thức quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc cho cán bộ, học sinh, sinh
    viên. Đây cũng là cách tốt nhất để chuẩn bị tiềm lực chính trị tinh thần, tăng
    c-ờng sức mạnh quân sự quốc gia, chuẩn bị hành trang cần thiết cho thế hệ trẻ
    nối nghiệp cha anh, làm chủ nhân của đất n-ớc, sẵn sàng đánh bại mọi thủ
    đoạn, âm m-u phá hoại của kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội
    chủ nghĩa.
    Tiến hành điều tra, khảo sát thực tế công tác giáo dục quốc phòng hiện
    nay ở một số tr-ờng Đảng, tr-ờng đại học, cao đẳng và trung học tiêu biểu
    trong cả n-ớc; khẳng định những mặt làm tốt cần phát huy; tìm ra những
    điểm hạn chế, bất cập, nguyên nhân của nó để khắc phục. Qua đó, đối chiếu,
    so sánh với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề xuất các chủ
    tr-ơng, giải pháp khả thi và xây dựng mới các khung ch-ơng trình, ph-ơng
    pháp giáo dục quốc phòng.
    9. Kết cấu của đề tài
    Đề tài gồm phần mở đầu, 3 ch-ơng, kết luận, kiến nghị, danh mục tài
    liệu tham khảo và các khung ch-ơng trình cho các đối t-ợng giáo dục quốc
    phòng trong hệ thống giáo dục quốc gia. Ngoài ra còn có phần phụ lục giới
    thiệu các kết quả nghiên cứu của đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...