Tiểu Luận Đổi mới cơ chế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đổi mới cơ chế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam
    Lời nói Đầu. 2
    Kinh tế tư nhân. 3
    I- Đặc điểm chung của nền kinh tế tư nhân. 3
    1. Đặc điểm kinh tế tư nhân. 3
    a. Các lĩnh vực kinh tế tư nhân:3
    b. Các loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế tư nhân:3
    2. Vai trò của kinh tế tư nhân. 4
    a. Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước GDP:4
    b. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội vào ngân sách nhà nước:4
    c. Kinh tế tư nhân tạo ra việc làm và góp phần xoá đói giảm nghèo:5
    d. Kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế:5
    II. Những vấn đề của kinh tế tư nhân hiện nay. 5
    1. Thực trạng kinh tế tư nhân hiện nay. 5
    2. Những khó khăn, hạn chế trong sản xuất kinh doanh kinh tế tư nhân. 7
    a. Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng:7
    b. Khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh:8
    c. Khó khăn về môi trường pháp lý, tâm lý xã hội:8
    d. Khó khăn của bản thân kinh tế tư nhân nhìn chung:9
    3. Thời cơ và thách thức của kinh tế tư nhân khi Việt nam trở thành thành viên chính thức của WTO:9
    a. Thời cơ:9
    b. Thách thức:9
    III. Đổi mới cơ chế chính sách để phát triển kinh tế tư nhân ở Việt nam 10
    1. Xây dựng và thực hiện chính sách khuyến khích hỗ trợ kinh tế tư nhân:10
    a. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực:10
    b. Chính sách tín dụng đầu tư:11
    c. Chính sách mặt bằng, đất đai cho nền kinh tế tư nhân:11
    d. Chính sách về khoa học công nghệ nhà nước:11
    e. Chính sách thuế, tài chính, kế toán, kiểm toán:11
    e. Chính sách về đào tạo tiền lương bảo hiểm xã hội:12
    g. Chính sách về tiền lương:12
    h. Chính sách bảo hiểm xã hội:13
    i. Chính sách thông tin, tiếp cận thị trường:13
    2. Các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân:13
    Kết luận. 15
    Tài liệu tham khảo

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới thì kinh tế tư nhân gồm hai thành phần: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân (theo Văn kiện Đại hội Đảng X) đã phát triển rộng khắp cả nước. Từ khi Nhà nước ta sửa đổi luật kinh doanh năm 2000, giai đoạn 2000 – 2004 đã có 73.000 doanh nghiệp được thành lập, bằng 3,75 lần giai đoạn 1991 – 1999. Phát triển kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội. Phát triển kinh tế tư nhân cũng có nghĩa là bảo tồn tính đa dạng và phong phú của nền kinh tế.
    Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém: quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh yếu. Ngoài ra, trong xã hội vẫn còn nhiều định kiến với kinh tế tư nhân và nhiều cơ chế, chính sách gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế tư nhân.
     
Đang tải...