Tiểu Luận Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính nhà nước cấp xã

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính nhà nước cấp xã

    Đặt vấn đề
    ​Việt Nam trên con đường phát triển của mình về cả kinh tế và chính trị đã tạo được những thành tựu to lớn. Chuyển nước ta sang một giai đoạn phát triển mới, khắc phục nguy cơ tụt hậu đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nước.
    Muốn vậy thì bộ máy nhà nước từ trung ương tới địa phương phải ngày được hoàn thiện và vững mạnh. Nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng của vấn đề đó tôi đã quyết định chọn đề tài về “Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nâng cao hiệu lực hành chính nhà nước cấp xã”.
    Đây là một đề tài khó và rộng, với kiến thức của mình qua thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Mai Văn Bưu tôi đã hoàn thành đề tài này. Với trình độ và kiến thức của mình khi thực hiện đề tài này tôi không thể không có những thiếu sót trong nội dung của đề tài. Vậy tôi rất mong được sự thông cảm của các thầy giáo cô giáo trong toàn bộ môn, tôi xin chân thành cảm ơn.

    Mục lục

    A. Đặt vấn đề 1
    B. Giải quyết vấn đề 2
    Chương 1: Lý luận chung về bộ máy quản lý cấp xã 2
    I.Tổng quan về cơ cấu bộ máy quản lý cấp xã. 2
    1. Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã. 2
    1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chính quyền địa phương. 2
    1.2. Cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã. 10
    2. Vị trí của chính quyền cấp xã đối với nền hành chính quốc gia. 11
    II. Sự Tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy
    chính quyến cấp xã. 12
    1.sự tất yếu khách quan phải đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã. 12
    2. Mục tiêu của việc đổi mới cơ cấu bộ máy chính quyền cấp xã. 13
    Chương 2: Một số vấn đề đặt ra trong tổ chức và hoạt động
    của chính quyền xã nước ta hiện nay 15
    1. Những bất cập trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở ở xã. 15
    1.1 vị trí của hội đồng nhân dân trong hoạt động thực tiễn. 15
    1.2 Uỷ ban nhân dân tính chấp hành và tính chất hành chính. 16
    1.3 Sự xuất hiện chức danh trưởng thôn. 17
    1.4. Chính quyền xã làmột cấp chính quyền hoàn chỉnh nhưng lại chưa thật sự là một cấp ngân sách đầy đủ. 19
    1.5. Tình trạng bất cập trong tổ chức và hoạt động. 20
    Chương 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã 26
    1. Quan điểm đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyên xã. 26
    1.1. Cải cách mô hình tổ chức và hoạt động phải được xem là khâu cải cách trọng tâm. 26
    1.2. Mô hình cải cách chính quền cơ sở cần được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở quán triệt hai nguyên tắc. 27
    1.3.Đổi mới quan niệm và nhận thức về chính quyền cơ sở trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ta. 27
    1.4. Đa dạng mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở. 29
    1.5. Khẳng định cả trong nhận thức, quan điểm, ca trong quy định của pháp luật. 29
    1. 6. Nghiên cứu cải cách chế độ tài chính, ngân sách đối với chính quyền cơ sở ở nông thôn. 29
    2. Giải pháp đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền xã . 30
    2.1. Nghiên cứu, xây dựng ban hành một đạo luật về chính quyền cơ sở. 30
    2.2 Quy định rõ chức năng cụ thể của chính quyền cơ sở. 31
    2.3. Xác định cụ thể thẩm quyền, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở . 32
    2.4. Mô hình tổ chức va hoạt động củ bộ máy chính quyền xã. 33
    2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở. 36
    C. Kết luận 38
    Tài liệu tham khảo 39
     
Đang tải...