Luận Văn Đôi điều đánh giá về quan điểm cho rằng: chủ thể của luật quốc tế còn có cá nhân, các công ty xuyên

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong bất cứ quan hệ pháp luật nào thì chủ thể luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng và là một trong những dấu hiệu để xác định mối quan hệ nào đó thuộc sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật nào. Luật quốc tế là hệ thống pháp luật được tập hợp từ nhiều văn bản từ nhiều nguồn khác nhau. Việc nghiên cứu về chủ thể là rất cần thiết vì giúp tìm ra đâu là nguồn của luật, quan hệ nào thuộc sự điều chỉnh của luật.
    Thực tế trên thế giới hiện nay ngoài quan điểm truyền thống cho rằng quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh, tổ chức liên chính phủ, chủ thể đặc biệt khác là chủ thể của luật thì còn có quan điểm (hiện đại) cho rằng cá nhân, các công ty xuyên quốc gia, tổ chức phi chính phủ cũng nên được xem là chủ thể của luật Quốc Tế. Đây là quan điểm mới và cũng được một số nước trên thế công nhận. Hiện tại ở Việt Nam mặc dù cũng có nhiều ý kiến về vấn đề mới này nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu về quan hiện đại. Câu hỏi được đặt ra là: Chúng ta có suy nghĩ gì về vấn đề này? Có nên công nhận quan niệm hiện đại?
    Đây là đề tài được xem là khá mới mẻ và còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ nên chúng ta cần phải nghiên cứu sâu hơn để tìm ra lời giải đáp phù hợp với thực tiễn hiện nay.
    Đề tài áp dụng phương pháp thống kê để thu thập những bài viết có liên quan, đồng thời phân tích, so sánh, đối chiếu để làm rõ các vấn đề có liên quan đến chủ thể của Luật. Tổng hợp những nhận định, ý kiến của nhiều người để từ đó đưa ra quan điểm chung về vấn đề này.
    Việc nghiên cứu sẽ giúp chúng ta nắm được những vấn đề cơ bản về chủ thể của luật quốc tế đồng thời giúp mọi người tìm ra được sự khác biệt giữa chủ thể của luật Quốc tế với các ngành Luật khác. Giúp người đọc có cái nhìn rộng hơn về chủ thể của Luật Quốc tế, tiếp xúc với nhiều quan điểm, ý kiến mới để từ đó có cái nhìn bao quát hơn. Việc nên hay không nên công nhận thêm các chủ thể khác vào Luật Quốc tế hiện nay là chuyện rất dài và tốn nhiều thời gian.
    Đề tài này mong muốn giúp đọc giả có được nhiều cách nhìn nhận hơn về chủ thể của Luật Quốc Tế. Nếu có sự thay đổi đáng kể về chủ thể của luật có thể sẽ có nhiều vấn đề được giải quyết hiệu quả hơn.

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG
    1. KHÁI NIỆM
    2. ĐẶC ĐIỂM
    3. QUYỀN NĂNG CHỦ THỂ
    4. PHÂN LOẠI

    CHƯƠNG II – CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ
    1. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
    1.1. Chủ thể của luật quốc tế bao gồm 4 loại
    1.1.1. Quốc Gia
    1.1.1.1 Các yếu tố cấu thành quốc gia
    1.1.1.2 Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia
    1.1.2. dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
    1.1.2.1. Khái niệm
    1.1.2.2. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của dân tộc đang đấu tranh giành
    quyền dân tộc tự quyết
    1.1.3. Tổ chức quốc tế liên chính phủ
    1.1.3.1. Khái niệm
    1.1.3.2 Quyền năng chủ thể luật quốc tế của tổ chức quốc tế liên chính phủ
    1.2. Ưu nhược điểm của quan điểm truyền thống
    1.2.1. Ưu điểm
    1.2.2. Nhược điểm
    2. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI
    2.1. Chủ thể của luật quốc tế ngoài 4 loại trên còn có thêm
    2.1.1. Cá nhân
    2.1.1.1. Khái niệm cá nhân
    2.1.1.2. Đặc điểm chủ thể của cá nhân
    2.1.1.3 Quyền năng chủ thể luật quốc tế của cá nhân
    2.1.2. Pháp nhân (công ty xuyên quốc gia
    2.1.2.1 Khái niệm
    2.1.2.2. Đặc điểm chủ thể của công ty xuyên quốc gia
    2.1.2.3. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của các công ty xuyên quốc gia
    2.1.3. Các tổ chức phi chính phủ
    2.1.3.1 Khái niệm
    2.1.3.2 Đặc điểm chủ thể của tổ chức phi chính phủ
    2.1.3.3. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của các tổ chức phi chính phủ
    2.2. Ưu nhược điểm của quan điểm hiện đại
    2.2.1. Cá nhân
    2.2.2. Pháp nhân và các tổ chức phi chính phủ
    3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ TỪNG QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ
    3.1. Vị trí của Tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật
    3.2. Có nên xem cá nhân, pháp nhân là chủ thể của công pháp quốc tế
    (cũng chính là của Luật quốc tế
    3.2.1. Về đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế
    3.2.2. Về các đặc điểm cơ bản để xác định một thực thể là chủ thể của
    Luật quốc tế
    3.2.3. Về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

    CHƯƠNG III – THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM Ở VIỆT NAM
    1. THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
    2. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...