Chuyên Đề Đối chiếu hành vi cho, nhận trong tiếng Việt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 2
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 3
    1. Lý luận hành vi ngôn ngữ 3
    1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ của J.L Austin. 3
    1.2 Khái niệm“ cho” và“ nhận” trong tiếng Việt và tiếng Trung 5
    1.2.1 Khái niệm từ “ cho” trong tiếng Việt 5
    1.2.2 Khái niệm từ “ cho” trong tiếng Trung 6
    1.2.3 Khái niệm từ “nhận” trong tiếng Việt 7
    1.2.4 Khái niệm từ “nhận” trong tiếng Trung 7
    2. Lý luận lịch sự 9
    3. Lý luận giao tiếp 11
    3.1 Định nghĩa về giao tiếp 11
    3.2 Mục đích giao tiếp 11
    3.3 Phân loại giao tiếp 11
    CHƯƠNG II:SO SÁNH HÀNH VI“CHO”TRONGTIẾNGVIỆTVÀTIẾNGTRUNG 12
    1. Khái niệm hành vi“cho” 12
    2. Hành vi “cho” trong tiếng Việt 12
    2.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 12
    2.2 Khả năng kết hợp 15
    3. Hành vi “ cho” trong tiếng Trung 17
    3.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 17
    3.2 Khả năng kết hợp 19
    4. Những nhận xét so sánh khi đối chiếu 21
    4.1 Giống nhau 21
    4.2 Khác nhau 21
    4.2.1 Về mặt ngữ nghĩa 21
    4.2.2 Về mặt cấu trúc 21
    4.2.3 Khả năng kết hợp 22
    CHƯƠNG III: SO SÁNH HÀNH VI “NHẬN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀTIẾNG TRUNG 23
    1.Khái niệm hành vi “nhận”. 23
    2.Hành vi “nhận” trong tiếng Việt. 23
    2.1 Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 23
    2.2 Khảnăng kết hợp từ. 27
    3. Hành vi “nhận” trong tiếng Trung. 28
    3.1Xét về các phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 28
    3.2 Khả năng kết hợp từ 30
    4. Sự giống và khác nhau của hành vi nhận trong tiếng Việt và tiếng Hán 31
    Kết Luận 35
    Tư liệu tham khảo 36


    LỜI MỞ ĐẦU


    Trong xã hội hiện đại, việc sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp là vô cùng phổ biến. Môn nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ra đời nhằm giúp mọi người phân biệt được những điểm giống và khác giữa các ngôn ngữ, đồng thời cũng nhằm làm cho người học hiểu rõ hơn về các ngôn ngữ đó để có thể sử dụng một cách chuẩn xác trong các trường hợp cụ thể.
    Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Đối chiếu hành vi cho, nhận trong tiếng Việt với hành vi cho, nhận trong tiếng Trung”. Với mục đích tìm ra điểm giống và khác nhau giữa cho, nhận trong tiếng Việt và cho, nhận trong tiếng Trung để giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn nghĩa của những từ này và vận dụng nó đúng đắn.
    Hành vi “cho” và “nhận” là những hành động phổ biến trong giao tiếp, nó được thể hiện thông qua ngôn từ, thông qua hành động cụ thể.
    Qua mỗi phần, chúng tôi đều đưa ra những nhận xét chung . qua tiểu luận đối chiếu này, chúng tôi hy vọng rằng sẽ giúp ích cho người đọc, không chỉ việc học ngoại ngữ, tra cứu từ mà còn có thể tạo tiền đề, cơ sở dữ liệu cho những người muốn đi chuyên sâu nghiên cứu về vấn đề này.
    Bài tiểu luận gôm có 3 phần chính
    Chương I: Tổng quan lý luận
    Chương II: Đối chiếu hành vi “cho” trong tiếng Việt và tiếng Trung
    Chương III: Đối chiếu hành vi “ nhận” trong tiếng Việt và tiếng Trung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...