Thạc Sĩ Đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỞ ĐẦU


    1. Lí do chọn đề tài


    Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, xưng hô là yếu tố đầu tiên mà các vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác lập vị trí của mình. Dựa vào xưng hô mà quan hệ giữa các vai giao tiếp được thiết lập. Do đó, sử dụng từ xưng hô không chỉ giúp cuộc thoại có thể tiến hành mà nó còn ảnh hưởng lớn đến chiến lược và hiệu quả giao tiếp. Xưng hô đúng, hay sẽ góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển. Ngược lại, xưng hô không hợp lý sẽ gây ra những hậu quả không mong muốn trong giao tiếp. Qua cách sử dụng từ xưng hô người ta có thể biết được tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn của các nhân vật tham gia giao tiếp.
    Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Ngọc Tư là hai tác giả lớn và đã khẳng định được vị trí của mình trong nền văn học Việt Nam đương đại. Mỗi tác giả ở một vùng miền, mang một phong cách nghệ thuật khác nhau . Do đó, cách lựa chọn và sử dụng ngôn từ nghệ thuật cũng khác nhau, đặc biệt trong cách dùng các phương tiện dùng để xưng hô cũng mang đậm đặc điểm của phương ngữ hai vùng Nam - Bắc.
    Lý thuyết giao tiếp và hội thoại đã được đưa vào giảng dạy ở nhà trường phổ thông. Để hiệu quả giảng dạy cao, người giáo viên văn ngoài việc nắm vững tri thức cần tạo sức hút cho học sinh thông qua những tác phẩm văn học đặc sắc, cụ thể.
    Với những lý do nêu trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: "Đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư".



    Hà Ngọc Yến


    MỤC LỤC




    Trang


    MỞ ĐẦU . 3


    1. Lí do chọn đề tài . 3

    2. Lịch sử vấn đề 3

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5

    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

    5. Phương pháp nghiên cứu 6

    6. Cấu trúc của luận văn . 7

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

    1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp 8

    1.1.1. Nhân vật giao tiếp . 8

    1.1.2. Hoàn cảnh giao tiếp .12

    1.2. Lý thuyết về hội thoại .15

    1.2.1. Khái niệm hội thoại .15

    1.2.2. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự .17

    1.3. Phạm trù xưng hô .19

    1.3.1. Khái niệm xưng hô 19

    1.3.2. Các phương tiện dùng để xưng hô .21

    1.4. Tiểu kết chương 1 .26

    Chương 2: CÁC PHưƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XưNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN
    CỦA NGUYỄN NGỌC Tư
    28

    2.1. Các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn

    Huy Thiệp .28

    2.1.1. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .29

    2.1.2. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .45


    2.2. Các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn

    Ngọc Tư 48

    2.2.1. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .48

    2.2.2. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .60

    2.3. Tiểu kết chương 2 .61

    Chương 3. SỰ ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC PHưƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XưNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN
    HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC Tư .63


    3.1. Sự đồng nhất 63

    3.2. Sự khác biệt 66

    3.3. Xu hướng “gia đình hoá” trong xưng hô ngoài xã hội ở truyện ngắn

    của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư .71

    3.4. Những đặc sắc trong sử dụng các phương tiện xưng hô trong truyện

    ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư 74

    3.4.1. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .74

    3.4.2. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .77

    3.5. Phong cách nhà văn 92

    3.6. Tiểu kết chương 3 .94

    KẾT LUẬN 95

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .98

    PHỤ LỤC .101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...