Luận Văn Độc quyền tự nhiên trong ngành điện và một số giải pháp của chính phủ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngành điện là một trong các ngành công nghiệp quan trọng, và là một ngành công nghiệp phụ trợ không thể thiếu để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như thu hút đầu tư nước ngoài. Do đó, việc tập trung, phát triển sản xuất, quản lí và phân phối điện năng sao cho hợp lí, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết. Ngoài ra, do vốn đầu tư ban đầu rất lớn nên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh doanh trong thị trường này. Vì thế nên ngay từ đầu EVN – tập đoàn điện lực Việt Nam đã được nhà nước giao phó, đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển ngành điện. Tuy nhiên, trong những năm lại gần đây ngành điện mà cụ thể là EVN ngày càng bộc lộ những yếu kém của mình trong quá trình sản xuất, kinh doanh, phân phối cũng như điều hành. Chính bởi thế nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “Độc quyền tự nhiên trong ngành điện và một số giải pháp của chính phủ”.
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là để tìm hiểu sâu hơn về quá trình hình thành phát triển và thực trạng hiện tại của độc quyền trong ngành điện, phân tích các giải pháp của chính phủ cùng với kinh nghiệm của một số nước khác để từ đó đưa ra định hướng và một số giải pháp cho ngành điện.
    Đối tượng nghiên cứu là sự độc quyền của EVN, những mặt tích cực và hạn chế của hiện tượng độc quyền cùng với các giải pháp của chính phủ. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong 10 năm lại gần đây, từ 2000-2011.
    Bài tiểu luận sử dụng phương pháp mô tả, khái quát đối tượng, tổng hợp – phân tích, và tư duy logic. Ngoài lời mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận gồm có 3 phần chính:

    Chương I: Một số lý thuyết chung về độc quyền.
    Chương II: Thực trạng độc quyền tại Việt Nam.
    Chương III: Giải pháp của chính phủ và một số kiến nghị.


    Do năng lực cũng như thời gian hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những sai sót, vì thế chúng em rất mong cô cùng các bạn có thể đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.




    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH 3
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘC QUYỀN 5

    I.1. Định nghĩa, phân loại độc quyền. 5
    I.1.1. Định nghĩa độc quyền. 5
    I.1.2. Phân loại độc quyền. 5
    I.2. Độc quyền thường. 6
    I.2.1. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền thường. 6
    I.2.2. Lợi ích và tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra. 6
    I.2.3. Biện pháp can thiệp của chính phủ. 7
    I.3. Độc quyền tự nhiên. 8
    I.3.1. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền tự nhiên. 8
    I.3.2. Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên. 8
    I.3.3. Giải pháp can thiệp của chính phủ nhằm điều tiết độc quyền tự nhiên. 9
    I.4. Độc quyền ở ngành điện Việt Nam. 9
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TRONG NGÀNH ĐIỆN 11
    II.1. Tổng quan về tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN). 11
    II.1.1. Giới thiệu chung về EVN. 11
    II.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của EVN. 11
    II.2. Thực trạng độc quyền của EVN trong ngành điện Việt Nam. 13
    II.2.1. Độc quyền trong khâu truyền tải và phân phối điện năng. 13
    II.2.2. Độc quyền trong khâu thu mua điện. 16
    II.3. Đánh giá. 17
    II.3.1. Những mặt tích cực. 17
    II.3.2. Những mặt còn hạn chế. 18
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ& MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 22
    III.1. Một số biện pháp can thiệp của Chính phủ. 22
    III.1.1. Chính sách giá điện. 22
    III.1.2. Chính sách phát triển điện lực. 22
    III.1.3. Quy hoạch phát triển điện lực. 23
    III.1.4. Chính sách hỗ trợ. 24
    III.2. Kinh nghiệm từ một số nước trong khu vực và một số giải pháp kiến nghị. 24
    III.2.1. Singapore. 24
    III.2.2. Trung quốc. 26
    III.2.3. Một số giải pháp, kiến nghị. 27
    LỜI KẾT LUẬN 29
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam.
    ADB : Ngân hàng phát triển châu Á.
    TKV : Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam.
    CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn.
    CT TNHH MTV : Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
    EMA : Ủy ban điều độ thị trường điện.
    QLDA : Quản lý dự án.
    AC : Chi phí trung bình.
    FC : Chi phí cố định.
    MC : Chi phí cận biên.
    VC : Chi phí biến đổi.

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
    Hình 1.01: Độc quyền thường.
    Hình 1.02: Độc quyền tự nhiên.
    Bảng 2.01: Danh sách các đơn vị sản xuất, kinh doanh của EVN năm 2010.
    Biểu đồ 2.02: Tỉ lệ lượng điện sản xuất ra của EVN và các công ty điện độc lập khác năm 2004 và năm 2010.
    Biểu đồ 2.03: Cấu trúc ngành điện Việt Nam.
    Bảng 2.04: Mức giá bán lẻ điện bậc thang cho mục đích sinh hoạt (chưa có thuế GTGT) năm 2011.
    Biểu đồ 2.05: So sánh giá điện sinh hoạt năm 2009 đến năm 2011 cho một hộ gia đình thông thường.
    Biểu đồ 2.06: Lượng điện sản xuất và tiêu dùng tại Việt Nam từ năm 1976 – 2009.
    Biểu đồ 2.07: Sản lượng điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...