Báo Cáo Độc chất từ chất phụ gia trong thực phẩm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    SƠ LƯỢC VỀ VI SINH VẬT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG1
    1.1. Sơ lược về vi sinh vật1
    1.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học. 1
    1.1.2. Lịch sữ phát triển của vi sinh vật học. 2
    1.2. Vai trò của vi sinh vật trong hoạt động sống của con người và trong nông nghiệp. 5
    CHƯƠNG II
    VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI. 7
    2.1. Công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi7
    2.1.1. Sản xuất sinh khối vi sinh vật giàu protein cho gia súc. 7
    2.1.2. Sản xuất protein vi sinh vật từ dầu mỏ và khí đốt30
    2.1.3. Sản xuất sinh khối vi sinh vật từ nguyên liệu chứa tinh bột và celluose. 35
    2.1.4. Sản xuất sinh khối tảo. 38
    2.2. Công nghệ vi sinh trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi41
    2.2.1. Khái niệm chung về ô nhiễm thực phẩm41
    2.2.2. Tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm42
    2.2.3. Cơ chế sinh hoá của quá trình gây hư hỏng thực phẩm43
    2.2.4. Các phương pháp bảo quản thực phẩm44
    2.2.5. Một số công thức chế biến và bảo quản thịt, sữa, tôm bằng lên men lactic. 49
    2.3. Công nghệ vi sinh để phòng và trị bệnh trong chăn nuôi53
    2.3.1. Kháng sinh trong chăn nuôi53
    2.3.2. Vaccine trong chăn nuôi58
    2.4. Công nghệ Biogas để xử lý chất thải trong chăn nuôi63
    2.4.1. Định nghĩa Biogas. 63
    2.4.2. Cơ chế tạo khí sinh vật trong hế thống Biogas. 63
    2.4.3. Các loại mô hình xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas. 64
    2.4.4. Vai trò của hệ vi sinh vật trong công nghệ Biogas. 64
    CHƯƠNG III
    VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN67
    3.1. Hệ sinh thái thủy vực. 67
    3.1.1. Khái niệm và thành phần cấu trúc hệ sinh thái67
    3.1.2. Các vùng hệ sinh thái thủy vực. 68
    3.2. Hệ sinh thái thủy vực. 71
    3.2.1. Vi sinh vật trong môi trường nước. 71
    3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến vi sinh vật trong nước. 73
    3.2.3. Một số vai trò của vi sinh vật trong các thủy vực. 76
    3.3. Nuôi trồng thủy sản. 77
    3.3.1 Khái niệm77
    3.3.2 Đặc điểm môi trường ao nuôi thủy sản. 79
    3.4 Ảnh hưởng của vi sinh vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sản. 85
    3.4.1 Tích cực. 85
    3.4.2 Tiêu cực. 88
    3.5. Ô nhiễm môi trường do nuôi trồng thủy sản (NTTS)93
    3.6. Các phương pháp sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trường. 94
    3.6.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật94
    3.6.2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm94
    3.6.3. Các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường bằng các phương pháp sinh học. 95
    3.7 Những ứng dụng của vi sinh vật trong nuôi trồng thủy sản (NTTS)98
    3.7.1. Vaccine. 98
    3.7.2. Vi tảo ứng dụng trong Nuôi trồng thủy sản. 104
    3.7.3. Lọc sinh học. 108
    3.7.4. Chế phẩm sinh học (probiotics)115
    CHƯƠNG IV
    MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN122
    4.1. Một số chế phẩm sinh học trong chăn nuôi122
    4.2. Một số chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản. 123
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .127



    GIỚI THIỆU
    Chất phụ gia là các chất được người sản xuất cố tình trộn thêm vào thực phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản được nhưng vẫn không làm thay đổi chất lượng và hương vị của sản phẩm. Đôi khi người ta cũng sử dụng chất phụ gia để sản phẩm có được một tính chất mong muốn nào đó như dai, dòn, có màu sắc hoặc mùi vị ưa thích, để hấp dẫn người tiêu dùng. Các chất phụ gia được con người đưa vào thực phẩm có thể chia thành 2 nhóm:
    · Nhóm các chất không được phép sử dụng:
    - Formol, hàn the, chất tạo ngọt tổng hợp (natri cyclamat), màu công nghiệp,
    - Clenbuterol, salbutamol làm giảm lớp mỡ dưới da, dexamethason và các dẫn xuất có tác dụng giữ nước, tăng trọng giả tạo trong chăn nuôi gia súc.
    - Chloramphenicol, nitrofuran, fluoroquinolon, malachite green, leuco malachite green, ure trong bảo quản, chế biến thuỷ sản.
    · Nhóm các chất được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm, nhưng lại dùng quá hàm lượng cho phép: các chất tạo ngọt tổng hợp (saccharin, aspartame ), chất bảo quản (benzoic acid và các muối benzoat, sorbic acid và các muối sorbat), chất chống oxy hoá (BHT, BHA, sulfit, muối nitrite và nitrate).
    Hiện nay cơ chế quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm của nước ta còn thiếu chặt chẽ, người tiêu dùng có nguy cơ bị nhiễm độc do các chất phụ gia rất cao bởi các thực phẩm được bán trong thị trường. Trên cơ sở đó nhóm báo cáo đã chọn đề tài “Độc chất từ chất phụ gia trong thực phẩm” nhằm mục đích:
    - Mang lại một số thông tin về tính độc và liều lượng độc của các chất phụ gia, góp phần tạo ý thức cho người nghe để bảo vệ sức khoẻ ;
    - Cung cấp một số cách để nhận biết chất phụ gia độc hại có trong thực phẩm.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...