Thạc Sĩ Doanh nhân nữ ở hà nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN


    Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, PGS.TS Lê Thị Quý, người đã có những định hướng quý báu cho tôi trong việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Trong suốt quá trình làm luận văn, cô giáo Lê Thị Quý đã thường xuyên giúp đỡ, đạo điều kiện hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn của mình.
    Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các thầy cô giáo trong khoa Xã Hội Học, đồng nghiệp nơi tôi công tác, những người đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
    Mặc dù đã hết sức cố gắng và nghiêm túc thực hiện luận văn, nhưng do còn những hạn chế về thời gian, cơ hội tiếp cận với khách thể nghiên cứu, do đó đề tài khó tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, cùng những ý kiến đóng góp của các bạn./.
    Một lần nữa xin chân thành cảm ơn
    Hà Nội, 03/2008
    Nguyễn Minh Hải










    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    MPDF Chương trình phát triển kinh tế tư nhân
    IFC Tổ chức tài chính quốc tế
    GEM Bộ phận Giới – doanh nghiệp – thị trường
    WTO Tổ chức thương mại thế giới
    VCCI Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam
    CLB Câu lạc bộ
    GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    GDP Tổng thu nhập quốc dân
    ILO Tổ chức lao động quốc tế
    FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    ODA Hỗ trợ phát triển chính thức




    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 5
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 5
    2. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 7
    3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 7
    * Ý nghĩa khoa học 7
    * Ý nghĩa thực tiễn . 7
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8
    * Mục đích nghiên cứu 8
    * Mục tiêu nghiên cứu 8
    5. Các phương pháp nghiên cứu của đề tài 8
    5.1 Phương pháp luận chung 8
    5.2 Phương pháp tiếp cận giới 9
    5.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 11
    5.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu . 11
    5.3.2 Phương pháp phỏng vấn sâu . 12
    5.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 12
    6. Giả thuyết nghiên cứu . 13
    7. Khung lý thuyết 14
    PHẦN NỘI DUNG . 15
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15
    1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 15
    2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu đề tài 19
    2.1 Lý thuyết nữ quyền 19
    2.2 Lý thuyết hành động xã hội . 22
    2.3 Lý thuyết phát triển 24
    3. Hệ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu 26
    CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
    1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu . 32
    2. Tìm hiểu về 3 trường hợp doanh nghiệp được nghiên cứu . 35
    3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh 41
    3.1 Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới . 41
    3.1.1 Tìm hiểu về người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 41
    3.1.2 Sự ra đời của Luật bình đẳng giới tạo cơ hội cho phụ nữ phát triển 43
    3.2 Kinh doanh ở Việt Nam và sự tham gia của nữ giới 43
    3.3 Thuận lợi và khó khăn của doanh nhân nữ ở Việt Nam . 47
    3.3.1 Các vấn đề gặp phải trong công việc kinh doanh 47
    3.3.2 Các vấn đề gặp phải trong cuộc sống gia đình 69
    3.3.3 Các vấn đề gặp phải từ góc độ giới 73
    4. Doanh nhân nữ ở Hà Nội, vấn đề và xu hướng phát triển 75
    4.1 Môi trường kinh doanh và những nhân tố tác động tới sự thành công của doanh nhân nữ ở Hà Nội . 75
    4.2 Doanh nhân nữ và vấn đề bình đẳng giới . 80
    4.3 Xu hướng phát triển của các doanh nhân nữ Hà Nội 84
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 92
    1. Kết luận 92
    2. Khuyến nghị . 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
    PHỤ LỤC 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...