Báo Cáo Doanh nghiệp và các vấn đề trong quá trình hội nhập

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU .2
    PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TRA .3
    PHẦN II: QUÁ TRÌNH THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .4
    PHẦN III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 5
    A. CẢM NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỘI NHẬP .5
    1. Nguồn cung cấp thông tin hội nhập cho doanh nghiệp .5
    2. Nhận định của doanh nghiệp về hội nhập .6
    B. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN DOANH NGHIỆP 7
    1. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất chính của doanh nghiệp .7
    2. Lợi thế của doanh nghiệp trong hội nhập 11
    3. Khó khăn của doanh nghiệp khi hội nhập .12
    4. Các rào cản cho hàng hóa thâm nhập thị trường nước ngoài .14
    5. Việc tiếp cận các nguồn vốn của doanh nghiệp 17
    6. Khó khăn của doanh nghiệp khi mở rộng thị trường .18
    7. Bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp 18
    C. ĐỀ XUẤT TỪ DOANH NGHIỆP .19
    1. Các loại thông tin cần thiết đối với doanh nghiệp 19
    2. Các lĩnh vực cần sự hỗ trợ .20
    PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA .23
    PHẦN V: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 26
    2
    LỜI NÓI ĐẦU
    Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn 4 năm, đã cùng với
    ASEAN ký kết 06 Hiệp định thương mại tự do với các nước khác. Bên cạnh đó, Việt
    Nam cũng tham gia vào hầu hết các kênh hội nhập khác nhau. Tiến trình hội nhập kinh
    tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng vẫn còn
    không ít những thách thức mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt. Trong bối cảnh nền
    kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, Đề án “Điều tra cộng đồng doanh
    nghiệp về các vấn đề hội nhập” của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
    (VCCI) được xây dựng với mục đích và ý nghĩa hết sức quan trọng là nhằm nhận diện rõ
    hơn, đầy đủ hơn, thực chất hơn và toàn diện hơn về tác động của hội nhập kinh tế quốc
    tế đến các doanh nghiệp Việt Nam.
    Đề án có các mục tiêu cụ thể sau:
    · Khảo sát, đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp tham gia vào quá trình hội
    nhập, nhận diện được các vấn đề còn tồn tại ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành
    hàng như: Khó khăn về thủ tục hành chính, về tiếp cận nguồn vốn vay, công
    nghệ hay các rào cản thương mại, chính sách thuế quan, hiệu quả của công
    tác xúc tiến thương mại Tất cả các vấn đề này đều được đề cập trong Mẫu
    phiếu điều tra nhằm xác định được các lợi thế cũng như các khó khăn, rủi ro
    hiện hữu và tiềm ẩn của các doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh ở thị
    trường Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế trong giai đoạn tiếp theo.
    · Dựa vào kết quả điều tra, xây dựng và thiết kế một chương trình thiết thực hỗ
    trợ doanh nghiệp thông qua các chương trình hội thảo, các khóa đào tạo về hội
    nhập kinh tế quốc tế và WTO, thông tin tư vấn các vấn đề hội nhập, đệ trình
    các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh lên Chính phủ và các cơ
    quan hữu quan, cùng với các chuyên gia kinh tế, tài chính đưa ra những giải
    pháp chiến lược và đối sách phù hợp.
    3
    PHẦN I
    THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TRA
    Ø ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
    Ø ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Viện Tin học Doanh nghiệp trực thuộc Phòng Thương mại và
    Công nghiệp Việt Nam
    Ø HÌNH THỨC ĐIỀU TRA: Gọi điện thoại trực tiếp đến doanh nghiệp để phỏng vấn
    Ø TỔNG SỐ DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA: 3550 doanh nghiệp
    Ø ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA: gồm các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...