Luận Văn Doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hươớng XHCN là một chủ trươơng nhất quán, lâu dài của Đảng và Nhà nươớc ta. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trươờng định hơướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh. Nhờ có chính sách đúng đắn này mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nươớc ta có những bươớc phát triển vơượt bậc trong những năm gần đây nhất là các doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp.
    Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị và qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Thủ Đô được Thủ tơướng phê duyệt, đó xác định ngành công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Thủ đô. Những năm qua doanh nghiệp tơư nhân trong ngành công nghiệp đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của ngành công nghiệp Hà Nội, có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Thủ đô, tạo ra sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nơước và xuất khẩu, huy động vốn trong dân để phát triển sản xuất, giải quyết nhiều công ăn việc làm, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách Nhà nước, tiếp cận với khoa học công nghệ mới, làm gia tăng tính cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
    Có đơược những chuyển biến đó là do Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội rất quan tâm đến sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Cùng với thực hiện các chính sách khuyến khích của Trung ương, Hà nội đã xây dựng và thực hiện nhiều cơ chế, chính sách, biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tươ nhân nói riêng nhươ hỗ trợ về tín dụng, tài chính; khoa học công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến đầu tươ, thươơng mại; giải quyết mặt bằng sản xuất; thủ tục pháp lý . Những chủ trươơng và chính sách đó đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của các doanh nghiệp tươ nhân. Số lơượng doanh nghiệp và số vốn đăng ký tăng nhanh, tính đến hết năm 2005, trên địa bàn Hà Nội đã có trên 35.000 doanh nghiệp thành lập và đăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký trên 65.000 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm có khoảng 5000 doanh nghiệp thành lập, với số vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp đạt khoảng 2 tỷ đồng. Sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp tơư nhân có tăng trơưởng cao, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong các lĩnh vực, đặc biệt là công nghiệp. Trong lĩnh vực công nghiệp, tính đến hết năm 2004 trên địa bàn Hà Nội có 1772 cơ sở sản xuất của doanh nghiệp tươ nhân, tăng 4,5 lần so với năm 2000; giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 đạt 5584 tỷ đồng, tăng trơưởng bình quân giai đoạn 2001-2004 đạt 46,4%. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp tươ nhân chiếm 79,5% GTSXCN kinh tế ngoài nhà nươớc và chiếm 15,8% công nghiệp trên địa bàn. Năm 2004, các doanh nghiệp công nghiệp tơư nhân đã đầu tơư 7000 tỷ đồng vào các ngành công nghiệp quy mô lớn, kỹ thuật cao nhơư chế tạo ô tô, xe máy, máy tính, điện thoại di động, thang máy, đồ điện đa dụng ., thu hút 60% số lao động trên địa bàn.
    Bên cạnh những thành tựu đạt đươợc, các doanh nghiệp công nghiệp tơư nhân đang phải đươơng đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức về năng lực quản lý, công nghệ, nguồn nhân lực, chất lươợng sản phẩm, thông tin thị trường .; thiếu vốn đầu tươ vào các ngành sản xuất lớn, chơưa mạnh dạn liên kết với các thành phần kinh tế khác và cũng đã bộc lộ một số yếu kém nhươ: chỉ chạy theo lợi ích ngắn hạn, khai thác không hiệu quả nguồn lực xã hội, hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh thấp, gây ô nhiễm môi trươờng . Tình trạng trên đòi hỏi thành phố Hà Nội phải có định hơướng và các giải pháp phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp tươ nhân phát triển theo qui hoạch, kế hoạch của Thành phố, phát huy đơược tiềm năng, thế mạnh sẵn có, thúc đẩy loại hình công nghiệp này phát triển nhanh, bền vững, đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
    Xuất phát từ tình hình đó, tôi lựa chọn “Doanh nghiệp tư nhân trong công nghiệp trên địa bàn Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.
    2. Tình hình nghiên cứu
    Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, kinh tế tươ nhân là một đề tài đã được nhiều tác giả trong nươớc nghiên cứu, nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn về kinh tế tơư nhân đã đơược nghiờn cứu qua một số cụng trỡnh như:
    - TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2002), Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    - TS.Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS Tô Xuân Dân (chủ biên), Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
    - TS. Nguyễn Minh Phong (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    - Nguyễn Huy Oánh (2001), Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế .
    Và đó được làm rõ dần, thể hiện trong Nghị quyết TW5 khoá IX của Đảng. Tuy đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về kinh tế tư nhõn nhưng chươa có đề tài nào nghiên cứu kinh tế tươ nhân, tập trung vào các doanh nghiệp tư nhõn trong công nghiệp ở Hà Nội dơưới góc độ khoa học kinh tế chính trị.
    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
    3.1. Mục đích nghiên cứu

    Mục đích của luận văn là tiếp tục làm rõ một số lý luận và thực tiễn về DNCNTN trong nền kinh tế thị trươờng định hươớng XHCN làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng DNTN trong ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó, đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển các DNCNTN ở Thủ đô Hà Nội một cách lành mạnh, bền vững trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trươờng định hơướng XHCN.
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, quá trình phát triển DNCNTN ở Hà Nội, thực trạng phát triển DNCNTN ở Hà Nội và kinh nghiệm phát triển DNCNTN của một số nước. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại, vướng mắc, đẩy mạnh phát triển các DNCNTN ở Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
    4. Đối tươợng và phạm vi nghiên cứu
    4.1. Đối tơượng nghiên cứu

    Đề tài đươợc nghiên cứu dươới giác độ khoa học kinh tế chính trị nên đối tơượng nghiên cứu là các quan hệ kinh tế ảnh hươởng đến phát triển doanh nghiệp tơư nhân trong ngành công nghiệp.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung: đề tài sẽ tập trung nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp tươ nhân bao gồm DNCNTN một chủ, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần không nghiên cứu các loại hình kinh tế khác nhươ HTX, hộ tơư nhân, cá thể .
    - Giới hạn thời gian: nghiên cứu thực trạng công nghiệp tơư nhân Hà Nội qua cỏc thời kỳ để thấy được bức tranh tổng thể về DNCNTN ở Hà Nội. Luận văn tập trung phõn tớch đánh giá thực trạng từ 1997 trở lại đây.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Sử dụng phơương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị là phương pháp trừu tượng hoá khoa học để làm rõ bản chất các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp công nghiệp tơư nhân với các chủ thể khác của nền kinh tế.
    Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nhơư điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, tươ liệu, phân tích, tổng hợp . để rút ra những kết luận cần thiết.
    6. Đóng góp của luận văn
    Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quá trình phát triển CNTN nói chung và DNTN trong công nghiệp ở Hà Nội nói riêng, đối chiếu, so sánh, rút ra những bài học kinh nghiệm về phát triển DNCNTN của một số quốc gia, dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị, luận văn tiếp tục làm rõ: cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNTN trong công nghiệp ở Hà Nội, đề xuất giải pháp phát triển DNCNTN ở Thủ đô trong giai đoạn hiện nay.
    7. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chươơng, 6 tiết.



    Mục lục


    Trang
    Mở đầu 1
    Chương 1:
    CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về PHáT TRIểN DOANH NGHIệP CÔNG NGHIệP TƯ NHÂN TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG ĐịNH HƯớNG XHCN 5

    1.1. Một số vấn đề lý luận về phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5
    1.2. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở một số nước 28
    Chương 2: THựC TRạNG PHáT TRIểN CáC DOANH NGHIệP CÔNG NGHIệP TƯ NHÂN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI 41
    2.1. Lược sử phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân ở Hà Nội 41
    2.2. Đánh giá thực trạng phát triển DNCNTN ở Hà Nội 58
    Chương 3: PHƯƠNG HƯớNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN DOANH NGHIệP CÔNG NGHIệP TƯ NHÂN ở Hà NộI ĐếN 2010 78
    3.1 Phương hướng phát triển DNCNTN ở Hà Nội 78
    3.2. Những giải pháp phát triển DNCNTN ở Hà Nội đến năm 2010 85

    KếT LUậN
    105
    Danh mục tài liệu tham khảo 107
    Phụ lục 110
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...