Chuyên Đề Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Cao Phong - tỉnh Hòa bình với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. cơ sở lý luận:
    Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói " trong công cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề cần phải chú ý đến , cũng phải coi là quan trọng như nhau : " kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội ". văn hóa Việt Nam là thành quả lao đông sáng tạo và đấu tranh dựng nước, giữ nước hàng ngàn năm của cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam . là kết quả giao lưu quốc tế , tiếp thu những tinh hoa của nhiều nền văn hóa trên thế giới giữ vững bản sắc và không ngừng phát triển từ đời này qua đời khác , văn hóa Việt Nam đã hun đúc lên tâm hồn , khí phách bản lĩnh Việt Nam , góp phần làm sáng rõ lịch sử vẻ vang của dân tộc. Ngày nay cùng với xu thế "quốc tế hóa" hòa nhập vào dòng chảy chung của nhân loại chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước . Tổng kết thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những năm qua. Đảng ta thấy rằng xây dựng chủ nghĩa xã hội không thể coi trọng vấn đề văn hoá , dư thảo báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đặt vấn đề xây dựng văn hóa ngang hàng với các vấn đề quan trọng khác, xem văn hoá có nghĩa như là các vấn đề vấn đề phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , chính sách đối ngoại đối với các thành phần kinh tế phát triển . khoa học công nghệ , giáo dục , an ninh quốc phòng v.v . Mặt khác , cùng với việc thưc hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá nền kinh tế thị trường đã tạo ra tâm lý tiêu dùng lối sống chạy theo vật chất tầm thường của một bộ phận dân cư. Đặc biệt là chiến lược "diễn biến hòa bình" bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khác đang chĩa mũi nhọn vào nước ta trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực văn hóa tư tưởng. Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng cá nhân vị kỷ . Đang gây hại đến thuần phong mỹ tục. không ít trường hợp vì đồng tiền mà trà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, tình bạn, tình đồng chí, đồng nghiệp.
    Bên cạnh đó là các tệ nạn xã hội, mặt trái của cơ chế thị trường. Nhiều hủ tục lạc hậu khá lan tràn nhất là trong việc cưới, việc tang lễ hội : Thông tư 04/TT - BVH-TT của Bộ văn hóa - Thông tin hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. Trong bài phát biểu khai mạc tại hội nghị lần thứ 5 . Ban chấp hành trung ương Đảng ( khóa VIII ) của đồng chí Lê Khả Phiêu chỉ rõ : "Những tiêu cực đang xuất hiện có nhiều hướng gia tăng trên nhiều lĩmh vực của đời sống văn hoá tinh thần nhất là sự xuống cấp về tư tưởng , đạo đức và đời sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ , đảng viên và nhân dân . Dẫn tới nguy cơ đối với văn minh của Đảng và sự phát triển của đất nước ". vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để trước sau "Ta vẫn là ta" là một vấn đề có ý nghĩa sống còn của nền vă hoá, là trách nhiệm nặng nề, một việc làm hết sức có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Đây cũng là trách nhiệm chung của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thể quần chúng trong đó có lực lượng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải thực sự làm nòng cốt
    Một nhà nghiên cứu lý luận văn hóa nhận xét rằng " Muốn đưa một nước từ nghèo trở thành một đất nước giàu mạnh chỉ cần vài chục năm nhưng để giữ gìn và phát huy bẳn sắc văn hóa của một dân tộc thì phải mất hàng nghìn năm "

    MỤC LỤC
    Phần mở đầu: . 4
    I. LÝ do chọn chuyên đề . 4
    II. Mục đích nghiên cứu . 6
    III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: . 6
    IV. Nhiệm vụ của đề tài . 7
    V. Phạm vi nghiên cứu . 7
    VI. Phương pháp nghiên cứu 7
    VII. Bố cục của chuyên đề 7
    PHÇn HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:(gåm 3 chương) 8
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHUYÊN đề . 8
    I. Một số khái niệm liên quan đến chuyên đề 8
    II. Tư tưởng Hå ChÝ Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc . . 17
    III. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc . 20
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HUYÖN CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC . 26
    I. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình 26
    II. Thực trạng các hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Huyện Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 30
    III. Tổng kết đánh giá chung và bài học kinh nghiệm 41
    CHƯƠNG III:CÁC GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KHẢ THI NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC HUYÖN CAO Ở PHONG -TỉNH HÒA BÌNH . 44
    I. Cơ sở xuất phát giải pháp . 44
    II. Những giải pháp cụ thể 44
    PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 47
    I. Kiến nghị 47
    II. Kết luận .52
    Danh môc tµi liÖu tham khảo 54



    XEM THÊM CÁC ĐỀ TÀI TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TẠI ====>>>> ĐÂY
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...