Chuyên Đề Đoàn thanh niên huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân t

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đoàn thanh niên huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 623"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 1
    [/TD]
    [TD]Phần mở đầu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 2
    [/TD]
    [TD]Phần nội dung
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1
    [/TD]
    [TD]Lư luận về đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về thanh niên, đoàn TNCS Hồ Chí Minh
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc, giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]c.
    [/TD]
    [TD]Vai tṛ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Cơ sở lư luận của đoàn thanh niên trong việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a.
    [/TD]
    [TD]Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề văn hoá
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b.
    [/TD]
    [TD]Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]c.
    [/TD]
    [TD]Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]d.
    [/TD]
    [TD]Quan điểm của đoàn TNCS Hồ Chí Minh về văn hoá giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Vai tṛ của đoàn thanh niên trong việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc hiện nay
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2
    [/TD]
    [TD]Thực trạng việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Điều kiện kinh tế, văn hoá, xă hội của huyện Chiêm Hoá
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Điều kiện kinh tế
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Về văn hoá
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Về xă hội
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Thực trạng việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Thực trạng việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.
    [/TD]
    [TD]Nhận xét chung
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.
    [/TD]
    [TD]Điểm mạnh
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.
    [/TD]
    [TD]Điểm yếu
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.
    [/TD]
    [TD]Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a.
    [/TD]
    [TD]Nguyên nhân chủ yếu
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b.
    [/TD]
    [TD]Bài học kinh nghiệm
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3
    [/TD]
    [TD]Các giải pháp kiến nghị nhằm giúp huyện đoàn Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giữ ǵn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Cơ sở xuất phát của các giải pháp
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Giải pháp cụ thể
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Khuyến nghị
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần 3
    [/TD]
    [TD] Kết luận
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Danh mục tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Một số h́nh ảnh về văn hoá bản sắc văn hoá dân tộc trên địa bàn huyện Chiêm Hoá
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
















    LỜI CẢM ƠN
    Thời gian học tập tại Học viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam trôi qua thật nhanh thấm thoát đă hết 2 năm học, giờ đây sắp phải xa trường xa thầy cô xa bạn bè thân yêu, nơi đă chôn dấu biết bao kỷ niệm. Em không thể nào quên những năm tháng được thầy cô tận t́nh dẫn dắt, dạy bảo trang bị cho chúng em những kiến thức vô cùng quư báu để chúng em bước vào đời.
    Qua cuốn chuyên đề tốt nghiệp này cho các em được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới ban giám độc Học viện, pḥng quản lư đào tạo - tổ chức, các khoa, pḥng, thầy giáo chủ nhiệm, các thầy cô giáo bộ môn. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận t́nh của thầy giáo Nguyễn Đồng Linh người đă giúp đỡ trong thời gian em thực hiện chuyên đề này.
    Đồng thời qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban tuyên giáo huyện uỷ, đảng uỷ, UBND huyện Chiêm Hoá, trung tâm văn hoá thể thao huyện Chiêm Hoá. Và đặc biệt là BTV huyện đoàn Chiêm Hoá đă tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt quá tŕnh thực tập và cuốn chuyên đề này.
    Do thời gian không nhiều tài liệu thu thập được ở địa phương c̣n hạn chế nên khi thực hiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ư kiến, cũng như sự giúp đỡ của quư thầy cô giáo để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
    Em xin chân thành cảm ơn!












    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn chuyên đề.
    1.1. Lư do về mặt lư luận.
    Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đă quy định: Thanh nhiên là những người có độ tuổI từ 15 đến 30 tuổi, đó là những năm tháng sung sức nhất, đẹp nhất của đời người, là một biểu tượng thể hiện sự trẻ trung, năng động, sáng tạo. Đó là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xă hội. Đảng ta luôn đánh giá đúng vai tṛ của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ xa xưa các thế hệ cha ông ta đă biết huy động sức mạnh văn hoá vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giữ ǵn bản sắc văn hoá dân tộc và không ngừng phát triển những giá trị cao đẹp của nền văn hoá đă góp phần vào thành quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam.
    Nền văn hoá Việt Nam ra đời từ rất sớm cùng với lịch sử mâư ngh́n năm của dân tộc Việt Nam, nền văn hoá lúa nước với nhiều nét độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Đó là nền văn hoá quần chúng lao động h́nh thành từ lao động sản xuất, từ sinh hoạt cộng đồng, từ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    Trong những thập niên gần đây, quá tŕnh công nghiệp hoá và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đă đưa loài người lên một tầm cao mới, từ xă hội nông nghiệp cổ truyền chuyển sang xă hội hậu công nghiệp và nền văn minh tri thức, tŕnh độ dân trí nâng lên rơ rệt. Từ đó nhiệm vụ quan trọng được đặt ra trong thời kỳ đổi mới là: “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá và nghệ thuật của dân tộc, bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, các danh lam thắng cảnh của đất nước”.
    Nghị quyết Đại hội Đảng X của Đảng ta đă xác định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần trong xă hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế văn hoá”.
    Nghị quyết trung ương 5 (khoá VIII) của Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định: “Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xá hội chủ nghĩa ở nước ta, đ̣i hỏi phải có ư chí cách mạng, kiên định, tŕnh độ, trí tuệ và tính tự giác cao vai tṛ gương mẫu”.
    V́ vậy việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề sống c̣n, là trách nhiệm nặng nề, một việc hết sức ư nghĩa đối với việc phát triển của đất nước. Đây là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, quần chúng nhân dân, trong đó lực lượng Đoàn thanh nhiên cộng sản Hồ Chí Minh là ṇng cốt.
    1.2. Lư do về mặt thực tiễn
    Trong thời kư mở cửa hội nhập quốc tế, với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là: Muốn làm bạn với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc của nhau, không can thiệp nộ bộ của nhau đă mở ra cho Việt Nam một luồng sinh khí mới nhưng cũng chính ví thế mà đă có một luồng văn hoá ngoại lai xâm nhập vào từng ngôi nhà, từng góc phố, từng con người Việt Nam. V́ thế mà việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề bức xúc và cần thiết. Nghị quyết Trung ương V khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam đặt ra mục tiêu: “Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc”.
    Ngày nay trước những biến đổi to lớn của xă hội, nền văn hoá dân tộc đang bị coi nhẹ, nhất là đối với giới trẻ. Xu hướng ăn, nói, mặc, đi đứng đều bắt chước văn hoá phương Tây, đồng thời là sự quan tâm chưa thoả đáng của cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức Đoàn. V́ thế việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là việc làm cần thiết, đ̣i hỏi các cấp, các ngành có trách nhiệm t́m ṭi, phát huy giữ ǵn nét đặc sắc của nền văn hoá dân tộc Việt Nam phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển. Biến những thành tựu nhân loại đồng thời chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của xu hướng toàn cầu hoá - mặt trái của quá tŕnh “hiện đại hoá”.
    Nhiệm vụ giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc không phải của riêng ai mà là của chung tất cả mọi người. Nước ta nói chung và ở huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang nói riêng việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thanh niên là một vấn đề cấp bách, quan trọng phù hợp với yêu cầu của thực tiễn góp phần giáo dục thế hệ trẻ h́nh thành con người mới xă hội chủ nghĩa, sẵn sàng phát huy tối đa vai tṛ của người chủ vận mệnh đất nước.
    Chưa bao giờ những vấn đề văn hoá lại được quan tâm như hiện nay cả về phương diện lư luận và thực tiễn. Điều đó được quyết định bởi vai tṛ của văn hoá đổi mới sự phát triển của một quốc gia. Trước t́nh h́nh đó đ̣i hỏi phải có hướng tiếp cận phù hợp để t́m hiểu bản chất của văn hoá. Mặc dù có không ít những công tŕnh nghiên cứu, nhiều phong trào nói về vấn đề này, tuy nhiên c̣n mang tính vĩ mô chưa đi sâu nghiên cứu chi tiết vào từng đối tượng. V́ vậy thông qua chuyên đề này tôi muốn bày tỏ một số ư kiến của ḿnh góp phần nhỏ bé cho sự phát triển của công tác đoàn và phong trào thanh thiếu niên nhằm giữ ǵn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
    Chính v́ những lư do trên tôi chọn đề tài: “Đoàn thanh niên huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” làm chuyên đề tốt nghiệp chương tŕnh trung cấp lư luận chính trị và nghiệp vụ đoàn - hội - đội tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
    2. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.
    Nâng cao đẩy mạnh hơn nữa vai tṛ của đoàn thanh niên để t́m ra các giải pháp, kiến nghị cần thiết nhằm phát huy vai tṛ của đoàn thanh niên huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu của chuyên đề.
    3.1. Nghiên cứu cơ sở lư luận về đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
    3. 2. Nghiên cứu thực trạng vai tṛ hoạt động của đoàn thanh niên về việc giữ ǵn bản sắc văn hoá dân tộc tại huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.
    3.3. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai tṛ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang trong việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    4. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề.
    Các giải pháp kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa vai tṛ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang với việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    5. Khách thể
    5.1. Độ ngũ cán bộ làm công tác quản lư văn hoá tại địa phương
    5.2. Các điều kiện kinh tế, chính trị, xă hội ở địa phương ảnh hưởng đến việc giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    6. Phạm vi nghiên cứu
    6.1. Về không gian
    Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá
    6.2. Về thời gian
    Từ năm 2004 đến nay
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận: Tài liệu, sách báo, nghị quyết, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia.
    7.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, phỏng vấn, toạ đàm, hội nghị.
    7.3. Nhóm phương pháp toán học: Xử lư các số liệu thu được
    8. Dự kiến cấu trúc của chuyên đề.
    Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề được kế cấu thành ba chương

    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ.

    1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.
    a. Khái niệm về Thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
    * Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đă quy định: Thanh niên là người có độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi, đó là những năm tháng sung sức nhất đẹp nhất của đời người, là một biểu tượng thể hiện sự trẻ trung, năng động sáng tạo. Đó là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xă hội.
    Như đă biết thanh niên chiếm tới 30% trong tổng số dân cư ở Việt Nam. Điều này khẳng định một cách chắc chắn rằng thanh niên là lực lượng chính trong mọi hoạt động của Quốc gia.
    Về thể chất th́ thanh niên là giai đoạn đang phát triển và có nhiều sức sống, về tính cách th́ lứa tuổi này là giai đoạn có nhiều ước mơ hoài bảo và năng lực sáng tạo đầy cảm quang lăng mạn, về mặt thế hệ thanh niên là một mắt xích quan trọng trong lô gíc phát triển về mặt sinh học lẫn xă hội. Thanh niên hiện nay có nhiều yếu tố ưu so với thế hệ trước. Xét về mặt văn hóa thanh niên có các thành tố đặc biệt: Phong cách sống, diện mạo, đạo đức, phẩm hạnh cá nhân đều không giống thế hệ trước. nhu cầu các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, t́nh yêu t́nh bạn khác với thế hệ trung niên, người già Xét về thế hệ, thanh niên và các thế hệ đi trước có sự khác nhau về tuổi tác, tâm lư, hoài bảo, nhu cầu, sở thích và các nhiệm vụ lịch sử.
    Đă từng có một nhận định: “Thế hệ trẻ có vai tṛ lịch sử quan trọng”, điều này được minh chứng bằng các sự kiện lịch sử trọng đại, vẽ vang của dân tộc trong mọi thời đại. Trong giữ nước thanh niên là lực lượng chính cầm súng đánh giặc bảo vệ chủ quyền của đất nước, bảo vệ dân tộc. Trong dựng nước thanh niên vẫn là xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị xă hội.
    Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh đều phụ thuộc phần lớn vào thanh niên, thanh niên là nguồn hạnh phúc của mổi gia đ́nh và của xă hội. Đa số thanh niên đang tích cực hiện thực hóa các nghị quyết của Đảng xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, v́ một đất nước Việt Nam giàu mạnh dân chủ văn minh. Thế hệ thanh niên là lực lượng chủ chốt xung phong t́nh nguyện đi đầu sáng tạo, thực hiện mục tiêu lư tưởng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Nhân cách của những con người XHCN trong thanh niên, góp phần thành công chiến lược kinh tế xă hội, trở thành mục tiêu, là động lực cho sự phát triển chung của quốc gia, Đảng ta luôn đánh giá đúng vai tṛ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đào tạo bồi dưỡng và phát huy thanh niên là trách của Đảng, Nhà nước, gia đ́nh và toàn xă hội. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao động, giải trí phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức truyền thống dân tộc, ư thức công dân, ư chí vươn lên phấn đấu vươn lên v́ mục tiêu dân giàu nước mạnh xă hội công bằng dân chủ văn minh.
    Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xă hội, tín ngưỡng tôn giáo, tŕnh độ văn hóa, nghề nghiệp đều được tôn trọng và b́nh đẳng về quyền và nghĩa vụ. Thanh niên luôn tiên phong trong việc giữ ǵn và phát huy những giá trị chuẩn mực của dân tộc, bởi những điều kiện đổi mới và hội nhập, thanh niên có nhiều điều kiện tiếp cận với các nền văn hóa nhân loại, có điều kiện để cống hiến và trưởng thành hơn.
    * Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xă hội của Thanh niên Việt Nam do Đảng CS Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến phấn đấu v́ mục tiêu lư tưởng của đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH v́ mục tiêu dân giàu nước mạnh xă hội công bằng dân chủ văn minh. Nghĩa là Đoàn do Đảng CS Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, mà Đảng là Đảng chính trị lănh đạo duy nhất đất nước, Đoàn là một thành viên trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến phấn đấu v́ mục tiêu của Đảng, là đội quân xung kích đi đầu thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, đối với xă hôi Đoàn là một tổ chức rộng răi của thanh niên (trong tất cả các thành phần, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo), Đoàn tham gia công tác xă hội và các hoạt động xă hội: nhân đạo, từ thiện, pḥng chống ma túy mại dâm, các tệ nạn xă hội khác.
    Đoàn gồm những thanh niên gương mẫu trong học tập và công tác, có đạo đức lối sống, phong cách sống XHCN, lấy lư luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng cho mọi hành động của ḿnh, xung kích đi đầu trong mọi hoạt động. Cùng phấn đấu cho một nền độc lập dân tộc về chủ quyền lănh thổ, độc lập về kinh tế chính trị.
    b. Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc, giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
    * Khái niệm về văn hóa:
    Thuật ngữ “văn hoá” đă xuất hiện rất lâu trong lịch sử ngôn ngữ của loài người, cả ở phương Đông và phương Tây.
    Phương Đông: Trung Quốc là nước có nền văn hoá phát triển rất sớm, rực rỡ và vĩ đại trở thành một trong bốn chiếc nôi văn hoá: Ai Cập cổ đại, La mă, Trung Hoa, Ấn Độ. Từ văn hoá xuất hiện từ đời chu Trung Quốc cách đây 3000 năm.
    Ở phương tây: Thuật ngữ “văn hoá” xuất hiện từ thời cổ Hy Lạp cách đây 2000 năm
    Từ thế kỷ V đến XIV nhân loại tŕ trệ trong đêm trường Trung cổ. Đến thời kỳ phục hưng xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá khổng lồ về văn học nghệ thuật: Sexpia, lêona, đaxnhi Khai thác nhân văn, họ coi “văn hoá” là năng lực để con người sáng tạo ra những giá trị.
    Vào thế kỷ XIX khoa học văn hoá ra đời. Taylor là người đầu tiên đă đưa ra định nghĩa “văn hoá” trong tác phẩm văn hoá 1871: “Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực của thói quen mà con người đạt được trong xă hội”, “Văn hoá là tất cả những ǵ do con người sáng tạo ra một cách có ư thức và v́ sự tiến bộ của nhân loại”.
    Ngày nay thuật ngữ “văn hoá” c̣n đang được bổ sung và hoàn thiện, do lịch loài người luôn vận động phát triển. Theo các nhà nghiên cứu văn hoá th́ hiện nay có khoảng 400 thậm trí hàng ngàn định nghĩa văn hoá theo các góc độ khác nhau.
    - Dưới đây là một số định nghĩa về văn hoá:
    Theo ABRaHam Moles(người pháp): “Văn hoá - đó là chiều hạn trí tuệ môi trường lănh đạo do con người xây dựng nên trong tiến tŕnh đời sống xă hội của ḿnh”.
    Vũ Khiêu (Việt Nam) : “Văn hoá thể hiện tŕnh độ vun trồng của con người trong xă hội. Văn hoá là trạng thái của con người ngày càng tách ra khỏi giới động vật, ngày càng xoá bỏ đi những đặc tính của động vật để khẳng định những đặc tính của con người, trong đó giáo dục là cốt lơi và văn hoá là đặc trưng cơ bản của con người. Văn hoá là tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển của xă hội.
    Pederico Mayor Tổng giám đốc tổ chức văn hoá giáo dục liên hợp quốc (UNNESXCO) 1998: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống con người đă diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại, trải qua bao thế kỷ nó đă cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của ḿnh”.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đă đưa ra khái niệm về văn hoá từ trước cách mạng tháng 8: “V́ lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống, loài người mới sáng tạo ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật . Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá”.
    Năm 1982 tại Mexico, hội nghị thế giới về các chính sách về văn hoá đă thông qua định nghĩa nổi tiếng của khái niệm văn hoá, kết hợp văn hoá với sự phát triển một cách chặt chẽ: “Văn hoá . là một tổng thể những tính chất tinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc đặc biệt đặc trưng cho xă hội hay một nhóm xă hội. Văn hoá bao gồm không chỉ nghệ thuật và văn học, mà bao gồm cả phương thức sống các quyền cơ bản của con người, hệ thống giá trị, các truyền thống và tín ngưỡng”.
    Đến đây ta có thể định nghĩa văn hoá như sau: “Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị tinh thần và vật chất do con người sáng tạo, giao lưu, tích luỹ và phát triển thông qua hoạt động cải biến và ứng xử với thiên nhiên, xă hội và bản thân ḿnh, được biểu hiện dưới các h́nh thức ngày càng sâu sắc, đa dạng, để tôn vinh và phát triển toàn diện con người, nhằm làm cho thế giớ có tính người .”.
    *Khái niệm về văn hóa dân tộc:
    Hồ Chí Minh – Nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, một vị lănh tụ thiên tài một nhà cách mạng lỗ lạc tài t́nh người anh hùng giải phóng văn hóa vĩ đại của nhân loại. Suốt cuộc đời làm cách mạng từ khi ra đi t́m đường cứu nước cho đến khi c̣n một lời chúc cuối cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, các tư tưởng văn hoá của Hồ Chí Minh là bộ phận hợp thành triết lư phát triển xă hội của người. Các tư tưởng đó đă từng phát huy trong tiến tŕnh nhân dân ta xây dựng xă hội mới nền văn hoá mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng kiến thiết xă hội phải coi trọng ngang nhau cả về kinh tế, xă hội và văn hóa không có nghĩa rằng mổi bộ phận đó của xă hội đó tách rời nhau càng không có nghĩa không có cái nào là cơ sở là cơ bản, và Người cho rằng “Văn hóa là kiến trúc thượng tầng, những cơ sở hạ tầng của xă hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển”.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Năm điều lớn xây dựng nền văn hóa dân tộc, xây dựng tâm lư, tính cách tinh thần tự lực tự cường, xây dựng luôn lư, biết hy sinh ḿnh làm lợi ích cho quần chúng, xây dựng chính trị dân quyền xây dựng kinh tế”. Đặt các vấn đề xă hội lên hàng đầu trong tiến tŕnh xây dựng nền văn hóa Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm toàn diện với vai tṛ sáng tạo lịch sử, sáng tạo văn hóa của nhân dân lao động. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân là người sáng tạo ra toàn bộ lịch sử xă hội, trong đó có các giá trị văn hóa. Muốn phát triển văn hóa phải quan tâm đến một động lực to lớn của lịch sử và vai tṛ sáng tạo của quần chúng nhân dân. Theo Người: “Trong bầu trời này không có ǵ quư bằng nhân dân, trong thế giới này không có ǵ mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh c̣n nhắc nhở: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu khó vạn lần dân liệu cũng xong” v́ thế trong tư tưởng của ḿnh, dù giải quyết bất cứ vấn đề ǵ chủ tịch Hồ Chí Mính cũng gắn với sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, của nhân dân. Văn hóa là tŕnh độ của con người, của các quan hệ xă hội, con người là trung tâm của nền văn hóa. Trong tiến tŕnh xây dựng xă hội mới người đă đề ra chiến lược: “V́ lợi ích mười năm trồng cây, v́ lợi ích trăm năm trồng người”, trong tư tưởng văn hóa của ḿnh Hồ Chí Minh coi con người là vốn quư nhất của xă hội và người cho rằng: “muốn xây dựng chủ nghĩa xă hội trước hết phải có những con người xă hội chủ nghĩa”.
    Văn hóa là sản phẩm của quá tŕnh hoạt động tích cực của con người, cải tạo tự nhiên, xây dựng xă hội. Văn hóa gắn với đất và nước, Hồ Chí Minh cho rằng: “văn hóa gắn trực tiếp với quá tŕnh cách mạng của nhân dân ta”. Trong tiến tŕnh đó văn hóa giữ vai tṛ nền tảng trong đời sống tinh thần của xă hội, văn hóa gắn liền toàn diện với đời sống dân tộc. Văn hóa Việt Nam có một sức sống nội sinh to lớn. Người khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực to lớn của dân tộc”.
    * Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc.
    Từ khi xuất hiện loài người, rồi trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, hàng ngàn năm trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Nhưng trên bước đường phát triển của xă hội loài người văn hoá không phải là giá trị bất biến, đông cứng v́ xét đến cùng, cơ sở kinh tế là nhân tố quyết định. Sự biến đổi được đẩy mạnh hơn do giao lưu văn hoá, ban đầu giữ các tộc người gần gũi nhau, cùng tŕnh độ, về sau giữa các tộc người hay dân tộc có tŕnh độ khác nhau. Sự biến đổi của bản sắc văn hoá dân tộc chịu sự chi phối của nhiều nhân tố. Những nét lạc hậu, lỗi thời sẽ mất đi được thay thế bằng những ǵ được khẳng định là hiện đại, là văn minh. Phong cách ăn mặc, để tóc, làm nhà .lâu nay vẫn được khẳng định là bản sắc dân tộc cần phải giữ ǵn, nay bị bỏ để thay bằng một phong cách mới, gọn gàng hơn theo lối Tây Âu. Nhưng, người Việt Nam vẫn là người Việt Nam và người ta đă nh́n bản sắc dân tộc ở khía cạnh khác, trong quan hệ giữa người với người, trong gia đ́nh làng xóm, trong nghệ thuật sân khấu, trong ư thức cộng đồng .
    Trở về với lịch sử xa xưa của chúng ta để hiểu hơn về bản sắc dân tộc và mối quan hệ giữa dân tộc và giao lưu văn hoá. Dân tộc ta, có một lịch sử lâu đời. Điều đó có ư nghĩa to lớn trong sự trưởng thành, củng cố và giữ bản sắc văn hoá dân tộc. Không những thế, trong lịch sử lâu đời đó có cả một lịch sử đấu tranh kiên cường hàng ngàn năm để không bị sát nhập vào thế giới Hán hoá cũng như có hàng chục cuộc kháng chiến anh hùng bảo vệ nền độc lập. Trong sự nghiệp đấu tranh kiên cường đó, vấn đề đặt ra đối với con người Việt Nam không chỉ là độc lập dân tộc mà c̣n là bảo vệ bản sắc văn hoá của ḿnh.
    Trong bản sắc văn hoá dân tộc trước hết phải thấy được tinh thần yêu nước, hạt nhân của tinh thần sáng tạo của dân tộc. Đây là tài sản có giá trị nhất trong hành trang của người thanh niên Nguyễn Tất Thành lúc xuống tàu ra đi t́m đường cứu nước năm 1911. Nó là cơ sở xuất phát, là động lực, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Bằng t́nh yêu nước chân chính, nhiều dân tộc trên thế giới như Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên . đă chiến thắng kẻ thù xâm lược. Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: “Dân ta có một ḷng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quư báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, th́ tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn ch́m tất cả bè lũ bán nước và cướp nước”.
    Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, cũng như tinh thần yêu nước của nhân dân các dân tộc trên thế giới.
     
Đang tải...