Chuyên Đề Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình với công tác đào tạo, bồi dưỡng c

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Đất nước trải qua mấy ngàn năm văn hiến với lịch sử dựng nước và giữ nước. Sự nghiệp đổi mới của đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện hơn 20 năm qua đã tạo ra những chuyển biến sâu sắc cả về nhận thức lý luận và thực tiễn trong mặt kinh tế - xã hội của đất nước, đã đưa đât nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phát triển ngay càng vững chắc và ổn định. Tiếp tục sư nghiệp đỏi mới, xây dựng nước ta giàu mạnh với mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” là sự nghiệp to lớn của Đảng, toàn dân. Là lực lượng xung kích cách mạng to lớn của Đảng, thanh niên ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước.
    Đánh giá vai trò của thanh niên, Mác chỉ cho chúng ta rằng, những người công nhân tiên tiến hoàn toàn hiểu rõ răng tương lai là của giai cấp họ và do đó tương lai của cả loài người hoàn toàn phụ thuộc vào viêc giáo dục thế hệ trẻ. Mác nói “Thanh niên là cội nguồn của sự sống của mỗi dân tộc, giai cấp công nhân là bộ xương của mỗi cơ thể dân tộc”.
    Đề cập về công tác cán bộ, Bác Hồ đã khẳng định”Cán bộ là cái ngốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém". Người cán bộ tốt ngang tầm thì việc xây dựng đường lối chính sách sẽ đúng đắn và đây chính là điều kiện tất yếu để đưa cách mạng thắng lợi, nếu không có cán bộ tốt thì đường lối chính sách có đúng đắn đến đâu cũng khó mà trở thành hiện thực, và ở đâu đội ngũ cán bộ có đủ đạo đức, phẩm chất, năng lực thì ở đó có phong trào tốt. Mọi quyền lợi chính đáng của quần chúng được đáp ứng, ở đâu chất lượng đội ngũ cán bộ kém thì ở đó có nhiều vấn đề tiêu cực xã hội nảy sinh, tình hình chính trị xã hội bất an. Đảng ta đã khẳng định: Trong tình hình hiện nay, xây dựng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng, tâm xây dựng đảng là nhiệm vụ then chốt, trong xây dựng Đảng thì công tác cán bộ là then chốt.
    -sau hơn 20 năm Đất nước ta bước vào công cuộc đỏi mới đã đạt được những thành quả quan trọng góp phần to lớn thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Công cuộc CNH-HĐH Đất nước do Đảng khởi xướng đã tạo niềm tin tuyệt đối của mọi tầng lớp nhân dân, uy tín của Đảng được nâng cao trên trường quốc tế. Điều này đã và đang đặt ra những yêu cầu mới cho phong trào Đoàn nói chung và công tác cán bộ Đoàn noí riêng đặt ra những tiêu chuẩn, tiêu chí mới với cán bộ Đoàn và những nội dung mới trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn.
    Hiện nay, chưa có các quy định riêng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn thanh niên mà các tổ chức đoàn các cấp bộ Đoàn chủ yếu dựa vào các chính sách có liên quan mà tổ chức thực hiện công tác đào tạo bồi dưỡng mang tính vận dụng là chủ yếu. Chính sách đào tạo cán bộ Đoàn nói riêng chưa thật sự nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với chính sách cán bộ của Đảng. Nội dung đào tạo còn lạc hậu , máy móc không hiệu quả, hệ thống trường đào tạo cán bộ Đoàn còn nhiều biến đổi.
    Do yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực của người cán bộ Đoàn xuất phát từ thực trạng của công tác đào tạo cán bộ Đoàn hiện nay còn nhiều bất cập, phải đòi hỏi Đảng, Nhà nước và ĐTN cần có những chính sách, nội dung đào tạo cụ thể hiệu quả cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Đoàn. Vì lý do này mà tôi chọn nghiên cứu đề tài:
    “Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở”
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
    2.1. Mục đích nghiên cứu
    Khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình từ năm 2009 đến năm 2011. Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đào tao, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở đáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
    - Phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
    - Đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở huyện Lạc Thủy.
    4. Khách thể nghiên cứu
    - Đội ngũ cán bộ Đoàn huyện Lạc Thủy.
    - Các cơ quan trung tâm, trung tâm đào tạo cán bộ Đoàn cấp cơ sở.
    - Các cấp ủy Đảng, chính quyền liên quan đến công tác Đoàn.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    - Không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Lạc Thủy.
    - Thời gian: từ năm 2010 đến nay.
    6. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp đọc tài liệu.
    - Phương pháp duy vật – biện chứng.
    - Phương pháp logic – lịch sử.
    - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
    - Phương pháp quan sát.
    - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá rút ra kinh nghiệm.
    - Phương pháp điều tra xã hội học.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CẤP CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5
    1.1 Cơ sở lý luận. 5
    1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 5
    1.1.1.1. Cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 5
    1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ 7
    1.2. Cơ sở thực tiễn. 13
    1.2.1 Những quy định chung của Nhà nước về tiêu chuẩn cán bộ công chức, về đào tạo bồi dưỡng cán bộ trong giai đoạn hiện nay. 13
    1.2.2 Yêu cầu về chất lượng cán bộ Đoàn cơ sở trong thời kỳ mới 14
    1.2.3 Những nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở trong giai đoạn hiện nay 16
    Chương 2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 18
    2.1. Đặc điểm chung của huyện Lạc Thủy. 18
    2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Lạc Thủy. 18
    2.1.2 Đặc điểm công tác Đoàn và phong trào Thanh niên huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 21
    2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cấp cơ sở tại huyện Lạc Thủy từ năm 2010 đến năm 2012. 23
    2.2.1. Công tác đào tạo. 23
    2.2.2 Công tác bồi dưỡng. 25
    2.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn cơ sở trên địa bàn huyện Lạc Thủy. 26
    2.3.1 Những thành tựu và nguyên nhân. 26
    2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân. 27
    2.4 Những bài học kinh nghiệm 28
    Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY 29
    3.1 Phương hướng xây dựng cán bộ Đoàn. 29
    3.1.1. Quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn. 29
    3.1.2. Mục tiêu phương hướng. 29
    3.1.3. Tiêu chuẩn cán bộ. 30
    3.2. Các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở. 31
    3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở. 31
    3.2.2 Tăng cường công tác quy hoạch tuyển chọn cán bộ Đoàn cơ sở. 32
    3.2.3 Đổi mới nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở 33
    3.2.4. Quản lý sử dụng luân chuyển đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở. 34
    3.2.5. Thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ Đoàn. 35
    3.3. Đề xuất, kiến nghị 37
    3.3.1.Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền. 37
    3.3.2. Đối với các cấp bộ Đoàn. 38
    KẾT LUẬN 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...