Luận Văn Đo tốc độ động cơ điện có tốc độ < 1000vòng/phút và có chỉ thị chiều quay của động cơ

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 3/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đo tốc độ động cơ điện có tốc độ < 1000vòng/phút và có chỉ thị chiều quay của động cơ

    Đo tốc độ động cơ điện có tốc độ  1000vòng/phút và có chỉ thị chiều quay của động cơ

    MụC LụC


    TRang

    I. mở đầu
    Ii. nhiệm vụ
    iii. lý thuyết thực hiện
    1. Sơ đô khối mạch đô tốc độ
    2. Sơ đồ khối mạch hiển thị chiều quay
    a. phần 1: đo tốc độ động cơ
    1. Khối chuyển vòng quay sang xung điện
    2. Khối khuyếch đại và tạo dạng tín hiệu
    3. Khối cổng
    4. Khối xung mở cổng, xoá và reset
    5. Khối đếm giải mã và hiển thị
    B. phần 2: hiển thị chiều quay
    1. Dùng mạch đồng bộ
    2. Dùng mạch không đồng bộ
    V. phần nguồn
    VI. mạch nguyên lý
    1. Mạch đo tốc độ
    2. Mạch hiển thị chiều quay
    V. Kết luận



    I.Mở ĐầU
    Trong sự phát triển của kỹ thuật điện tử ngày nay, kỹ thuật số đang dần chiếm ưu thế về số lượng các ứng dụng của nó trên nhiều thiết bị điện tử từ dân dụng cho đến chuyên dụng, trong nhiều lĩnh vực như đo lường, điều khiển, v.v nhờ vào nhiều ưu điểm của nó. Có thể nói, nền tảng của kỹ thuật số là các mạch logic số dựa trên sự kết hợp của các cổng logic cơ bản mà ngày nay đã được tích hợp trong các IC số.
    Trên cơ sở những kiến thức đã được học trong môn học: Kỹ thuật số và trong khuôn khổ của một đồ án môn học: Thiết kế mạch logic số, chúng tôi đã thiết kế mạch logic số với đề tài là: Thiết kế hệ thống đo tốc độ động cơ có hiển thị chiều quay
    Với mục đích là tìm hiểu thêm về lĩnh vực kỹ thuật số, nâng cao kiến thức của mình.
    Song kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực hiện không được nhiều nên đề tài của chúng tôi còn rất nhiều sai sót, hạn chế. Mặc dù đã cố gắng phần nào thiết kế và tính toán một các chi tiết các mạch, các thông số nhưng đôi khi còn mang tính lý thuyết, chưa thực tế. Chúng tôi mong có sự góp ý và sửa chữa để đề tài này có tính khả thi hơn về cả phương diện kinh tế cũng như kỹ thuật.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Nam Quân đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng em thiết kế và hoàn thành đề tài này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...