Luận Văn Đồ lưu niệm đối với sự phát triển du lịch tại Đà Lạt

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nằm ở khu vực Tây Nguyên với lợi thế về khí hậu và rất nhiều điều

    kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch đặc biệt là Đà Lạt nằm trong không

    gian văn hố cồng chiêng một di sản văn hóa vô thể thế giới. Trong các điều

    kiện đó, đồ lưu niệm có một vai trò khá đặc biệt.

    Trong du lịch, doanh thu từ dịch vụ bổ sung thường rất cao. Đây là dịch

    vụ mang tính chất lưu động, có thể linh hoatï với từng hồn cảnh khác nhau.

    Những dịch vụ cơ bản như lưu trú, ăn uống, vận chuyển là những dịch vụ mang

    tính chất cố định và hầu hết các chuyến du lịch đều có. Trong khi đó dịch vụ

    bổ sung thì mỗi chuyến du lịch một khác. Chính vì th mà nó tạo ra nét riêng

    có và đôi khi là mục đích của chuyến đi.

    Đồ lưu niệm là phương tin để quảng cáo cho một điểm, một địa

    phương, một trung tâm du lịch, một vùng du lịch hay mt quc gia. Thông qua

    đồ lưu niệm du khách sẽ được gợi nhớ về một dân tộc, một địa danh. Từ đó,

    nảy sinh trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu và thăm viếng địa danh đó.

    Mỗi chuyến du lịch thường có một kỷ niệm riêng và đồ lưu niệm chính

    là vật lưu giữ kỷ niệm giúp họ nhớ lại mỗi khi nhìn thấy. Đi du lịch là khoảng

    thời gian để thư giãn và chi tiêu. Thư giãn có thể bằng nhiều hình thức và chi

    tiêu cũng vậy. Đồ lưu niệm cũng là một đối tượng để họ chi tiêu. Khách đi du

    lịch thường muốn chi tiêu hết số tiền mà họ có. Chính vì thế đồ lưu niệm nếu

    hấp dẫn sẽ kích thích họ chi tiêu.

    Việc sản xuất, đồ lưu niệm đã tạo ra một khối lượng công việc lớn giúp

    rất nhiều người có công ăn, việc làm kể cả người già, trẻ em, phụ nữ, người

    tàn tật hoặc người yếu sức khoẻ.

    Đồ lưu niệm đáp ứng được nhu cầu thị trường thì người sản xuất có thu

    nhập cao, lôi cuốn được những người có tay nghề, những thợ khéo tay quay trở

    lại làm việc. Ở các làng nghề, việc cha truyền con nối rất quan trọng. Bởi vậy,

    5

    nếu thu nhập của họ được ổn định, họ sẽ ở lại sản xuất và phát triển ngành

    nghề truyền thống qua đó cải tiến vê đồ lưu niệm.

    Việc sản xuất đồ lưu niệm tận dụng khai thác và sử dụng hiệu quả

    nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu, vật tư trong nước kể cả phế liệu, phế

    thải của sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, góp phần bảo vệ môi

    trường sinh thái trong quá trình phát triển. Qua việc sản xuất đồ lưu niệm, giữ

    được mối liên kết hợp tác giữa nông thôn và thành thị, giữa sản xuất nông

    nghiệp và công nghiệp thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng hóa ở khu vực

    nông thôn.

    Đồ lưu niệm giúp người sản xuất và du khách có thêm nhận thức. Sản

    phẩm đồ lưu niệm không chỉ là sản phẩm kinh tế, vật phẩm thuần tuý cho sinh

    hoạt hàng ngày mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng của nền

    văn hố xã hội, mức phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của

    dân tộc,

    Đồ lưu niệm có vai trò quan trọng nhưng thực tế ở Đà Lạt việc bán đồ

    lưu niệm vẫn còn chưa tổ chức và quản lý chặt chẽ. Các doanh nghiệp du lịch

    chưa có mối liên hệ với các đơn vị sản xuất và tiêu thụ để tổ chức thành tour

    hay đưa vào trong chương trình du lịch của mình một cách có hiệu quả. Thường

    du khách vẫn mua bán tự do nên không nắm được thị hiếu tiêu dùng của du

    khách. Các nước trên thế giới tỷ lệ chi tiêu trung bình giữa dịch vụ chính và

    dịch vụ bổ sung là 3/2, thậm chí có một số nước còn đạt tỷ lệ 3/7, trong khi đó

    ở Đà Lạt chỉ đạt 4/1. Dịch vụ bổ sung chiếm 20,86% thì đồ lưu niệm chỉ chiếm

    12,34% [1]. Điều đó chứng tỏ rằng, đồ lưu niệm chưa hấp dẫn du khách.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...