Tiểu Luận Đo Lường Và Đáng giá Trong Giáo Dục năm 2011 ĐHQGHN

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đo Lường Và Đáng giá Trong Giáo Dục năm 2011 ĐHQGHN



    MỤC LỤC​




    Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện


    tượng bằng ngôn ngữ của chính mình.



    ã Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên phải có khả


    năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.


    ã Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả

    năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.


    ã Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.


    Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh kể lại truyện “Tấm Cám” .







    Vận dụng


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN




    Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới).


    ã Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.


    ã Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.


    ã Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là

    chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành, lựa chọn, .



    Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh: Sử dụng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày lên kim” vào một số tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày?






    Phân tích


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN





    Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó.


    ã Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.




    ã Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.



    ã Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần.



    Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên nhân dẫn đến quyết định bán thân của Thuý Kiều và ảnh hưởng của nó đến cuộc đời của nàng?”.






    Tổng hợp


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN




    Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật mới.



    ã Ở mức độ này học sinh phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.



    ã Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới.



    ã Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế,

    đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.




    Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?”



    Đánh giá


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN



    Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do người học tự đặt ra để đưa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận).


    ã Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.



    ã Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.



    ã Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.



    Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học sinh tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN



    Xây dựng mục tiêu dạy học




    Nguyên tắc cơ bản để có kế

    hoạch bài dạy hiệu quả


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

    Mục tiêu chung



    ã Trước khi xây dựng mục tiêu cụ thể của bài học, cần xét đến những mục tiêu chung sẽ đạt được từ việc thực hiện những mục tiêu đó.

    ã Hãy bắt đầu bằng việc xác định các phần của mục tiêu chung đó sẽ được thực hiện sau khi bạn dạy xong bài học đó.

    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

    Phân tích nhiệm vụ



    ã Ví dụ: Một mục tiêu

    dạy học chung.


    ã Học sinh có thể viết

    được một câu văn hoàn chỉnh.


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

    Phân tích nhiệm vụ


    ã Học sinh cần phải làm những gì để thực hiện được nhiệm vụ đó?


    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

    Phân tích nhiệm vụ


    ã Học sinh có thể viết được một câu văn hoàn chỉnh.


    – Học sinh có thể phân biệt được các thành phần của câu.


    – Học sinh có thể phân biệt được chủ ngữ và vị

    ngữ của câu.


    – Học sinh có thể nhận biết được một câu hoàn chỉnh về nghĩa.





    Đo lường và đánh giá trong giáo dục


    Khoa Sư phạm - ĐHQGHN

    Xây dựng mục tiêu dạy học


    ã Hãy suy nghĩ xem một học sinh khi đạt được mục tiêu sẽ có làm được những gì.
     
Đang tải...