Chuyên Đề đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá việt nam giai đoạn 2000-2010. Khuyến n

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    TÓM TẮT 1
    1. GIỚI THIỆU . 2
    2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 3
    PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐƠN BIẾN 4
    PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BIẾN 5
    3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU . 7
    4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 11
    4.1 BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ MỘT SỐ KHU VỰC KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG VIỆC ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI . 11
    4.1.1 Bài học kinh nghiệm từ các Quốc gia Đông Á hậu khủng hoảng . 11
    4.1.1.1 Khung phân tích 12
    4.1.1.2 Phân tích thực nghiệm 16
    4.1.1.2.1 Dữ liệu . 16
    4.1.1.1.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đến giá nội địa . 17
    4.1.1.1.3 Chính sách tiền tệ và lạm phát trong nước 18
    4.1.1.3 Kết luận . 20
    4.1.2 Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia công nghiệp phát triển thời kì hậu Bretton Woods 21
    4.1.2.1 Sự tác động đến mức độ truyền dẫn . 23
    4.1.2.2 Mô hình và phương pháp 25
    4.1.2.3 Dữ liệu . 28
    4.1.2.4 Kết quả . 30
    4.1.2.4.1 Phản ứng bởi cú sốc tỷ giá hối đoái 31
    4.1.2.4.2 Phản ứng đến cú sốc giá nhập khẩu 36
    4.1.2.5 Kết Luận 42
    4.2 ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁC CHỈ SỐ GIÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 . 43
    4.2.1 Phân tích định tính về dự báo kết quả mô hình . 43
    4.2.2 Mô hình nghiên cứu . 47
    4.2.3 Đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá Việt Nam giai đoạn 2000-2010 49
    4.2.3.1 Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu 50
    4.2.3.2 Chọn độ trễ tối ưu cho các biến trong mô hình 51
    4.2.3.3 Kết quả 52
    4.2.3.3.1 Kết quả phản ứng xung 52
    4.2.3.3.2 Kết quả phân rã phương sai . 54
    4.2.4 Hạn chế của mô hình định lượng . 56
    4.3 KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CHO VIỆT NAM . 57
    5. KẾT LUẬN . 62
    5.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 62
    5.2 THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62
    5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    PHỤ LỤC . 68
    PHỤ LỤC 1: 68
    PHỤ LỤC 2: 76
    PHỤ LỤC 3: 81
    PHỤ LỤC 4: 82

    TÓM TẮT
    Mục tiêu của bài nghiên cứu là kiểm định tác động của tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá nhập khẩu (IMP), chỉ số giá sản xuất (PPI) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 thông qua việc sử dụng phân tích hồi qui đa biến (VAR) kết hợp với một chuỗi phân phối giá, phương pháp này được đề cập trong nghiên cứu của McCarthy năm 2006.
    Kết quả cho thấy như sau: (1) Mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010 là thấp, khác so với nghiên cứu của một vài tác giả trước đây. (2) Mức độ truyền dẫn của cú sốc tỷ giá đến chỉ số giá nhập khẩu là lớn nhất, tiếp đến là chỉ số giá sản xuất và nhỏ nhất là chỉ số giá tiêu dùng, điều này khá phù hợp với hiểu biết chung rằng sự truyền dẫn của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào mức độ trao đổi của nó. (3) Tỷ giá hối đoái có tác động không lớn đến lạm phát bằng giá nhập khẩu và CPI. (4) Chính sách tỷ giá chỉ có tác động cộng hưởng cho các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế chứ không có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến lạm phát. Khuyến nghị rằng Việt Nam nên chuyển sang cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý.
    Đề tài đưa ra những kết luận mới về vấn đề truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá ở Việt Nam, có thể nói kết quả đo lường là khác so với một vài bài nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu tác động này ở nước ta hiện nay còn rất ít, nên điểm đóng góp của bài là thổi một quan điểm khác so với những kết luận đã từng tồn tại, tiếp tục dùng các công cụ định tính và định lượng để hoàn thiện hơn cho một số nghiên cứu trước tại Việt Nam, điển hình là các nghiên cứu của Võ Văn Minh và luận văn thạc sĩ của Bạch Thị Phương Thảo. Mặc dù còn hạn chế về mặt số liệu và quá trình tính toán, nhưng trong giới hạn cho phép, đề tài đã tiếp nối thành công của luận văn thạc sĩ Bạch Thị Phương Thảo để đo lường tác động của tỷ giá hối đoái đến cả ba chỉ số giá là IMP, PPI và CPI, như vậy có thể nói đề tài là nghiên cứu thứ hai sau nghiên cứu của tác giả vào năm 2011. Mặt khác, đề tài còn mở rộng nghiên cứu bằng cách dựa trên kết quả thu được của mình, đưa ra những khuyến nghị cho chính sách điều hành tỷ giá tại Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...