PHẦN I:TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG. I. Chọn động cơ A. Xác định công suất cần thiết của động cơ B. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ.PHẦN II" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN. PHẦN III: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ,CÔNG SUẤT,MÔ MEM VÀ SỐ VÒNG QUAY TRÊN CÁC TRỤC. PHẦN IV :TíNH TOáN THIếT Kế CHI TIếT MáY. i. TíNH TOáN Bộ TRUYềN TRONG HộP GIảM TốC. 1.tính toán bộ truyền bánh răng trục vít_ bánh vít. 1.1. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép. 1.2. Xác định sơ bộ khoảng cách trục: 1.3. Xác định các thông số ăn khớp 1.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 1.5- Kiểm nghiệm độ bền uốn. 1.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải. 1.7. Thông số cơ bản của bộ truyền 1.9. Lập bảng thông số II.tính toán bộ truyền ngoài hộp .( Bộ truyền đai thang) 2.1 Chọn tiết diện đai. 2.2 Tính toán sơ bộ đai III. THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN KHỚP NỐI. 1. Chọn vật liệu 2. Xác định sơ bộ đường kính trục. 3. Tính chọn khớp nối giữa trục II và trục của băng tải . PHẦN VI: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM TRỤC 1.1.Chọn vật liệu . 3 .Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục 3.1:trục 1 3.2:trục 2 4-Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi. 5:Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh Phần VII – TÍNH CHỌN THEN 7.1:Chọn then cho trục I Phần VIII – TÍNH CHỌN Ổ TRỤC 1. Chọn ổ lăn cho trục I. Phần IX – BÔI TRƠN ĂN KHỚP VÀ Ổ TRỤC 1- Bôi trơn ăn khớp phần X: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC 1.1- Thiết kế vỏ hộp giảm tốc THIẾT KẾ KẾT CẤU I/ Kết cấu hợp lí của trục Kết cấu hợp lí của trục là kết cấu của trục sao cho ít gây tập trung ứng suất nhất. Các trục trong hộp giảm tốc đều là các trục bậc, do vậy tại các bậc cho dù có hay không mang các tiết máy thì cũng đều cần phải tạo các góc lượn, rãnh cong, hoặc mép vát nhằm đảm bảo chi tiết có thể tì sát vào mặt định vị ; Bán kính góc lượn tại các tiết diện được chọn như său: [TABLE] [TR] [TD]Đường kính trục[/TD] [TD]20, 25[/TD] [TD]40, 45[/TD] [TD]55[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]Bán kính góc lượn[/TD] [TD]1,5[/TD] [TD]2,0[/TD] [TD]2,5[/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] [IMG]http://file:///C:UsersLEN_NG~1AppDataLocalTempmsohtmlclip1 1clip_image002.gif II/ Cố định các tiết máy trên trục. 1. Cố dịnh theo phương tiếp tuyến. Hình 5.1: Kết cấu trục I&II Dùng các mối ghép then bằng, đã thiết kế ở chương tính trục. 2. Cố định tiết máy theo phương dọc trục. Có nhiều phương pháp cố định tiết máy theo phương dọc trục, căn cứ vào điều kiện làm việc, trang thiết bị, điều kiện công nghệ, giá thành sản phẩm trong đầu đề thiết kế hộp giảm tốc này chỉ dùng các giải pháp: vai trục, gờ trục,bạc chặn ,ghép có độ dôi, đai ốc,then bằng . Đai ốc hãm vòng trong ổ :Bảng 15-1 ; III/ Kết cấu trục và các giải pháp công nghệ. Các đường kính các đoạn trục đã được lấy theo trị số tiêu chuẩn hoặc sai lệch với trị số tiêu chuẩn không nhiều. Trên các đoạn chuyển tiếp trên trục đã bố trí các rãnh thoát dao, góc lượn, phần vát. Và các trị số này lấy như nhau. Các trục thường được gia công trên máy tiện nên trong các bản vẽ chế tạo thể hiện rõ các lỗ tâm của các đầu trục, nếu bộ phận máy không cho phép sử dụng lỗ tâm thì sau khi gia công xong các phần lỗ tâm sẽ bị cắt bỏ. IV/ Kết cấu trục vít và bánh vít. 1. Trục vít. Trục vít được chế tạo liền với trục, ở đây do đường kính vòng đỉnh và phần chân của bánh vít lớn hơn trục do vậy việc bố trí rãnh thoát dao không là vấn đề quan trọng, nhưng đối với các trục vít có một phần ren vít nằm trên trục thì vấn đề bố trí rãnh thoát dao cần được thực hiện một cách hết sức chu đáo. ở mút phần ren có bố trí góc vát 20[SUP]o[/SUP]. 2. Bánh vít. Vật liệu bánh vít là các mác vật liệu giảm ma sát. Như đã chọn ở phần trước là đồng thanh nhôm- sắt( Không thiếc ) V/ Gối đỡ trục. 1. Phương án bố trí. Hộp giảm tốc trục vít một cấp, khoảng cách giữa hai gối trục của trục vít là 260 mm > 250 mm, do vậy bố trí ổ trên trục vít cần đảm bảo có một ổ cố định (gồm hai ổ đỡ chặn ngược chiều nhau), và một ổ lắp ổ bi đỡ có thể tự do di chuyển theo phương dọc trục, điều này nhằm đảm bảo không làm cho ổ bị kẹt khi có biến dạng lớn . Bộ phận ổ dùng hai ổ đỡ chặn bố trí trong ống lót. Giữa bề mặt tì của ống lót và thân hộp có đặt đệm để điều chỉnh trục vít di chuyển theo phương dọc trục, nhằm bảo đảm cho bộ truyền ăn khớp tốt trong suốt quá trình làm việc. 2. Cố định ổ trên trên trục. + Trên trục vít: các ổ được bố trí trên trục nhờ các vai trục (Tra bảng 15-9 và 15-10 [5] II tr 36-37) và các đai ốc kết hợp với đệm cánh. (Kích thước đai ốc và đệm cánh tương ứng là: ren 24x1,5 – d = 24,5mm và 30x1,5 – d = 30,5mm ) (Tra bảng15.1 & 15.2 [5] II). + Trên bánh vít: một đầu ổ lăn được cố định bằng đai ốc kết hợp với đệm cánh, một đầu dùng vòng hãm lò xo (Kích thước 48x1,5 – d = 48,5 mm và vòng hãm lò xo) (tra bảng 15.1 & 15.7 [5] II) . 3. Kết cấu gối đỡ. + Chọn kiểu lắp cho các ổ lăn: CHƯƠNG I : TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ CÁC THAM SỐ CHUNG I/ Các thông số chung. + Thời gian làm việc của các bộ truyền và động cơ: t[SUB]S[/SUB] = 7´2´26´12´14 = 61152 h Công suất trên trục băng tải: P[SUB]lv[/SUB] =