Tài liệu Đồ án tốt nghiệp cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đồ án tốt nghiệp cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7

    Chương III:
    Mạng báo hiệu SS7I.Mục đích tổ chức mạng
    +Cấu trúc mạng đơn giản
    +Tin cậy
    +Thời gian trễ ngắn
    +Gía thành hợp lư
    Cấu trúc mạng đơn giản :Điều này có thể thực hiện đơn giản bằng cách tổ chức mạng thành các cấp đồng bộ .Thuận lợi của việc phân cấp đồng bộ là khiến cho mạng linh động trong việc phát triển các ứng dụng mới và công việc quản lư điều hành đơn giản
    Tin cậy :Đây là điều rất quan trọng khi thiết kế một mạng báo hiệu .Bởi v́ dung lượng của đường báo hiệu khá lớn và lưu lượng báo hiệu là rất tập trung .Việc tạo cho mạng có độ tin cậy có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau ví dụ như xây dựng sự dự trữ trong mạng và router luân phiên
    Thời gian trễ ngắn:Với cấu trúc mạng phân cấp việc mở rộng các đường báo hiệu và các Node thời gian trễ có thể được giữ ở mức thấp nhất
    Gía thành hợp lư :Sẽ là kết quả của việc định cỡ đúng .Khía cạnh giá thành không gay cấn trong việc lập kế hoạch mạn báo hiệu như khi lập kế hoạch cho mạng thông thường
    II.Các thành phần của mạng
    1.Điểm báo hiệu
    Tất cả các Node trong mạng báo hiệu đều được gọi là điểm báo hiệu .Có tất cả 3 loại điểm báo hiệu khác nhau
    +Service Switching point(SSP)
    +Signal Transfer Point(STP)
    +Service Control Point (SCP)
    a.Service Switching Point(SSP)
    Là một tổng đài nội hạt trong mạng điện thoại .Một SSP có thể là sự kết hợp giữa chuyển mạch thoại và CM SS7 , hoặc có thể là một máy tính bổ trợ nối tới tổng đài nội hạt chuyển mạch thoại .SSP cung cấp các chức năng cho chuyển mạch thoại qua việc sử dụng các Primitive và tạo ra các gói tin hoặc các đơn vị tín hiệu cần thiết cho việc truyền dẫn trong mạng SS7

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]










    H́nh 3.1 Mối quan hệ giữa các điểm báo hiệu trong mạng
    SSP phải biến đổi tín hiệu báo hiệu từ chuyển mạch thoại sang bản tin báo hiệu SS7 để bản tin này có thể được sử dụng tại tổng đài khác qua mạng báo hiệu .Tổng đài sẽ gửi các bản tin liên quan đến kênh thoại nó phục vụ tới tổng đài đang phục vụ kênh thoại tương ứng
    Trong trường hợp là truy nhập cơ sở dữ liệu SSP sẽ phải gửi yêu cầu qua mạng tới hệ thống máy tính đặt tại trung tâm mạng
    Nhiều chức năng SSP được thực hiện bằng cách thêm vào các máy tính bổ trợ vào các chuyển mạch đang dùng .Máy tính này nhận được tín hiệu từ CM thoại được dùng để truyền các bản tin SS7 riêng biệt .Phần địa chỉ gọi và địa chỉ bị gọi phải được chuyển từ CM thoại tới SSP để có thể truyền bản tin trong mạng
    b.Signal Transfer Point(STP)
    Tất cả các gói tin SS7 được chuyển từ SSP này tới SSP khác nhờ sử dụng dịch vụ của STP. STP thực hiện chức năng như là một Router trong mạng SS7
    Các STP này có thể là các chuyển mạch thoại hoặc các máy tính bổ trợ .Nhiều chuyển mạch Tandem cung cấp khả năng chuyển mạch thoại qua chức năng STP và chức năng chuyển mạch nhờ việc sử dụng máy tính bổ trợ .Đa số sử dụng kiến trúc kiểu này và hiƠm khi sử dụng tổng đài chỉ phục vụ riêng cho chức năng STP
    Có 3 cấp STP
    +STP Quốc gia (National Signal Transfer Point)
    +STP Quốc tế (International Signal Transfer Point
    +STP Gateway(Gateway Signal Transfer Point)
     
Đang tải...